4. Ý nghĩa
3.3. Chế tạo vật liệu hấp phụ từ Hidroxyt sắt III phế thải
* Thực nghiệm chế tạo vật liệu bằng cách phối trộn bùn thải với thạch cao và nước ở các tỉ lệ khác nhau lặp lại thí nghiệm 3 lần chúng tôi thu được kết quả tương đương như sau:
Bảng 3.7. Tỉ lệ phối trộn vật liệu tối ƣu
Vật liệu Tỉ lệ 1 Tỉ lệ 2 Tỉ lệ 3 Tỉ lệ 4 Tỉ lệ 5 Bùn thải (gam) 50 50 50 50 50 1 91% 2 5% 3 3% 4 1% 5 0% 6 0% PHẦN TRĂM CÁC CHẤT TRONG 1 GAM BÙN THẢI 1 2 3 4 5 6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thạch cao (gam) 50 50 50 50 50 H2O ( ml) 50 60 70 80 90 Vật liệu Không Đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Ghi chú:
+ Chất lượng của vật liệu tối ưu được được chúng tôi xác định bằng thực nghiệm và bằng kinh nghiệm trong quá trình thiết kế và thi công các công công xử lý nước và sử dụng các vật liệu hấp phụ
+ Vật liệu đạt là những vật liệu sau khi phối trộn phơi hoạc sấy khô tạo thành các hạt khi cho vào nước bền không tan cũng không bị kết dính có bề mặt xốp
+ Vật liệu không đạt là các vật liệu bị vón cục, nhão không bền khi cho vào nước.
Nhận xét: Từ kết quả pha trộn vật liệu cho thấy ở tỉ lệ 50:50:50 sản
phẩm sau khi phối trộn rất nhanh khô và không kết dính được sản phẩm này không bền trong nước do đó không thể sử dụng làm liệu để hấp phụ .
- Ở tỉ lệ 50:50:60 vật liệu sản phẩm sau khi phối trộn vẫn nhanh khô, vón cục khi cho vào nước bị tan dã do đó sản phẩm ở tỉ lệ này không thể dùng để làm vật liệu hấp phụ được.
- Ở tỉ lệ 50:50:70 cho ra vật liệu bền dễ dát mỏng nhanh khô và không bị tan vỡ khi cho vào nước, đảm bảo các yêu cầu của vật liệu hấp phụ
- Ở tỉ lệ 50:50:80 cho ra vật liệu bền dễ dát mỏng khô và không bị tan vỡ khi cho vào nước, đảm bảo các yêu cầu của vật liệu hấp phụ nhưng mềm và lâu khô hơn so với vật liệu ở tỉ lệ 50:50:70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Ở tỉ lệ 50:50:90 cho ra vật liệu nhão, lâu khô và và kết dinh như bùn khi cho vào nước
Kết luận: Vật liệu tối ưu là vật liệu có tỉ lệ 50:50:70 do đó chúng tôi
tiến hành chế tạo vật liệu theo tỉ lệ này để làm vật liệu cho các thí nghiệm tiếp theo.
Hình 3.3. Ảnh vật liệu tối ưu