pH C0As (mg/l) CAs (mg/l) H (%) QCVN 01/2009 mg/l QCVN 02/2009 mg/l 3 0,1 0,05 50 0,01 0,05 4 0,1 0,045 55 0,01 0,05 5 0,1 0,035 65 0,01 0,05 6 0,1 0,015 85 0,01 0,05 7 0,1 0,01 90 0,01 0,05 8 0,1 KPH - 0,01 0,05 9 0,1 KPH - 0,01 0,05 10 0,1 KPH -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Nhận xét:
- Kết quả cho thấy hiệu suất xử lý Asen của bùn thải tăng dần theo pH tăng dần
- pH ở 3, 4 cho hiệu suất xử lý 45% và 50% hàm lượng Asen 0,055 và 0,05 mg/l cao hơn so với QCVN 01/2009 là 5,5 và 5 lần.
- pH=6 nồng độ Asen sau hấp phụ là 0,015 cao hơn so với QCVN 01/2009 là 1,5 lần
- pH=7 nồng độ Asen sau hấp phụ là 0,01 bằng với giá trị cho phép của QCVN 01/2009
+ pH > 8->14 thì trong quá trình nâng pH thì Asen chuyển sang cơ chế kết tủa với nhóm (OH-) do đó pH này không phù hợp để nghiên cứu quá trình hấp phụ của vật liệu.
- Do đó chọn pH tối ưu ~ 7 vừa cho hiệu suất hấp phụ cao đồng thời cũng là pH trung tính mà đa số nước ngầm đều có pH trong khoảng này, ngoài ra còn giảm được chi phí hóa chất cho việc nâng pH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.4.3. Xác định phương pháp tối ưu để vật liệu hấp phụ Asen
Sau khi xác định được thời gian tối ưu (30 phút) và pH tối ưu (pH~7) của vạt liệu hấp phụ chế tạo từ bùn thải Hydroxit sắt III chúng tôi tiến hành thử nghiệm vật liệu ở pH và thời gian tối ưu bằng các cột lọc được thiết kế trong phòng thí nghiệm.
*Tiến hành thử nghiệm lọc theo mẻ: Cho vật liệu vào cột lọc khóa van
thu nước ở phía dưới cho từ từ dung dịch As 0,1 mg/l vào cột lọc cho đến khi mực nước trong cột lọc bằng mặt lớp vật liệu thì ngừng lại để một thời gian 30 phút thì mở khóa lấy nước ra đem lọc và phân tích hàm lượng As:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/