Giai đoạn 2001-2007

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 59 - 65)

2.1. Tổng quan tình hình thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam

2.1.2. Giai đoạn 2001-2007

2.1.2.1. Tình hình cam kết và ký kết

Trong thời gian qua Việt Nam đã đạt đ-ợc những tiến bộ v-ợt bậc về xoá đói, giảm nghèo với tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống còn khoảng 24% năm 2004, cũng nh- những tiến bộ trong y tế và giáo dục nh- phổ cập giáo dục tiểu học, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em d-ới 5 tuổi từ 58/ 1000 vào năm 1990 xuống còn 31/1000 vào năm 2004. Các ch-ơng trình dự án ODA đã đóng góp trực tiếp vào những tiến bộ này thông qua việc hỗ trợ đầu t- vào hạ tầng cơ sở, y tế, giáo dục, phát triển công nghiệp và cải cách hành chính…

Biểu đồ 2.6. ODA cam kết giai đoạn 1993-2005

Nguồn: www.cesti.gov.vn

Với những thành công ở trên, thông qua các Hội nghi CG th-ờng niên các nhà tài trợ quốc tế tiếp tục cam kết cho Việt Nam giai đoạn 2001-20005 đạt 14,83 tỷ USD. Giai đoạn này có sự tăng đều hàng năm, năm sau cao hơn năm tr-ớc. Năm 2001 mức cam kết đạt 2, 4 tỷ USD thì đến năm 2005 đạt 3, 7 tỷ USD , tăng

58

hơn 54,16%, t-ơng đ-ơng 1,3 tỷ USD (Xem Biểu đồ 2.6). Nếu so sánh với giai đoạn 1993-2000, ta thấy đ-ợc sự khác nhau rất lớn. Xét cả bình quân và tổng mức ODA cam kết thì giai đoạn 2001-2005 đều cao hơn giai đoạn 1993-2000. Cụ thể, giai đoạn 1993-2000 tổng ODA cam kết đạt 12,7124 so với 14,83 tỷ USD và bình quân đạt 1,6 so với gần 3 tỷ USD giai đoạn 2001-2005.

Nh-ng, số ODA đ-ợc ký kết trong thời gian này lại không tăng đều nh- cam kết, một phần do chúng ta đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu về kinh tế, nhất là duy trì đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng cao và khá ổn định. Năm 2000 GDP đạt 5,5% sang năm 2001 tăng lên 6,8% nên mức cam kết của 2001 cao hơn các năm tr-ớc. Còn giai đoạn 2002-2004 GDP tăng đều và không có đột biến nên mức ODA cũng hơi giảm nhẹ và không cao, nh-ng đến năm 2005 GDP tăng lên 8,4%. Đây là dấu hiệu tốt để đ-a mức cam kết cao lên hẳn so với các năm tr-ớc đạt 3,6 tỷ, cao hơn năm tr-ớc 50%, t-ơng đ-ơng 1,2 tỷ USD và cao hơn mức bình quân của cả giai đoạn là 34%, t-ơng đ-ơng 0,92 tỷ USD (Xem Biểu đồ 2.7). Nh- vậy, giai đoạn này mức ký kết đạt 90,35%, t-ơng đ-ơng 13,4 tỷ USD ký kết so với mức cam kết 14,83 tỷ USD trong cùng giai đoạn.

Biểu đồ 2.7. ODA ký kết giai đoạn 2001-2005

59

Nguồn: www.dad.mpi.gov.vn

2.1.2.2. Tình hình giải ngân

Giai đoạn 2001-2005, xét về con số tuyệt đối mức giải ngân so với mức cam kết thì có tăng lên, nh-ng nếu con số t-ơng đối thì không đồng đều giữa các năm. Giải ngân cao nhất là năm 2004 đạt 83,3%, t-ơng đ-ơng 2,01 tỷ USD, sau đó là năm 2003 đạt 81,6%, t-ơng đ-ơng 2,01 tỷ USD. Thấp nhất là năm 2005 đạt 56%, t-ơng đ-ơng 2,04 tỷ USD mặc dù có mức cam kết cao nhất của giai đoạn. Nếu xét con số tuyệt đối thì năm 2003 đạt mức cao nhất với 2,083 tỷ USD (Xem Biểu đồ 2.8), chiếm 22,78% ODA cam kết của cả giai đoạn.

Biểu đồ 2.8. Giải ngân ODA giai đoạn 2001-2005 ĐVT: USD

Nguồn: www.dad.mpi.gov.vn

Biểu đồ 2.9. Giải ngân ODA theo điều kiện tài chính giai đoạn 1991-2000

60

Khi xem xét lại tỷ lệ giải ngân theo điều kiện tài chính của giai đoạn 1991- 2000 nh- Biểu đồ 2.9 minh hoạ thì chúng ta thấy tỷ lệ vốn vay tăng dần; còn tỷ lệ vốn viện trợ không hoàn lại thì giảm dần, trong đó vốn vay năm 2000 là cao nhất, chiếm gần 3/4 của tổng mức giải ngân của cả năm và năm 1993 tỷ lệ vốn viện trợ không hoàn lại là cao nhất. Điều này cảnh báo một nguy cơ về nợ quốc gia ngày càng tăng nếu không biết sử dụng ODA hiệu quả.

Riêng hai năm 2006-2007 ODA cam kết cho Việt Nam tăng lên mạnh mẽ đ-ợc thể hiện ở Bảng 2.3. Sự tăng lên này có thể giải thích là do GDP giai đoạn 2005-2007 bình quân đạt khoảng 8%/ năm - Một mức tăng tr-ởng cao thứ hai châu á và nhất Đông Nam á.

Bảng 2.3. ODA cam kết, ký kết và giải ngân giai đoạn 2006-2007

ĐVT: Tỷ USD Năm 2006 2007 Tổng Cam kết 4,4 5,4 9,8 Ký kết 3,1 2,2 5,3 Giải ngân 1,9 1,7 3,6 Nguồn: www.dad.mpi.gov.vn

Tuy nhiên, mức giải ngân lại ở mức thấp ch-a đến 2 tỷ USD/ năm. Năm 2006 đạt 1,9 và 2007 đạt 1,7, mức này thấp hơn giải ngân của ba năm 2003-2005, bình quân trên 2 tỷ USD. Nh- vậy, xét cả giai đoạn 1993-2007, các nhà tài trợ đã cam kết cho Việt Nam 32,34 tỷ USD ODA và mức giải ngân t-ơng ứng đạt 17,165 tỷ.

2.1.2.3. Tình hình sử dụng

* Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành

Minh hoạ từ Bảng 2.4 cho thấy so sánh với giai đoạn 1993-2000 thì cơ cấu phân bổ không thay đổi nhiều. Cụ thể là, vị trí đứng đầu về mức đầu t- từ ODA vẫn -u tiên cho lĩnh vực phát triển hạ tầng cơ sở nh- giao thông, thông tin liên lạc và viễn thông chiếm 25,4% tổng ODA, t-ơng đ-ơng 2541 triệu USD, Tiếp theo là

61

lĩnh vực phát triển nông nghiêp, nông thôn với 1607 triệu USD, chiếm 16% tổng ODA. Đây là sự -u tiên và cố gắng của chính phủ nhằm tạo ra sự cân bằng về phát triển vùng miền trong cả n-ớc. Bởi khu vực này chiếm tỷ lệ lớn dân c-; hơn nữa khu vực này thuộc diện nghèo nhất cả n-ớc.

Bảng 2.4. Giá trị hiệp định ODA phân theo ngành giai đoạn 2001-2005

Nguồn: www. thongtindubao.gov.vn

Còn ngành năng l-ợng xuống vị trí thứ ba với 1582 triệu USD, chiếm 15,% vì một số dự án/ công trình về năng l-ợng đang trong quá trình xây dựng ch-a hoàn thiện nên tạm thời ch-a đ-ợc đầu t- tiếp. Vị trí thấp nhất là y tế, giáo dục, và khoa học công nghệ. Đây là những ngành ít đ-ợc đầu t- hơn và có phần giảm sút so với thời kỳ đầu những năm 1990.

Tuy nhiên, những ngành đ-ợc đầu t- ít về ODA lại đ-ợc h-ởng phần cho không nhiều nhất. Ngành y tế giáo dục xã hội chiếm tỷ trọng cao nhất (54,46%), sau đó đến khoa học, công nghệ và môi tr-ờng (27,86%), ít nhất là giao thông vận tải chiếm (0,03%) và công nghiệp năng l-ợng (0,29%). T-ơng tự nh- vậy, Bộ Giao thông vận tải là cơ quan thụ h-ởng nhiều nhất nguồn vốn ODA, sau đó là đến Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam và các cơ quan năng l-ợng, viễn thông; còn các cơ quan thuộc Bộ Giáo dục và Y tế thụ h-ởng ít nhất nguồn vốn này (xem Biểu đồ 2.10). Nh- vậy, ODA ch-a phân cấp về địa ph-ơng, mà chủ yếu dành

62

cho các cơ quan trung -ơng, điều này cũng là một trong những lí do gây ra sự bất bình đẳng giữa trung -ơng và địa ph-ơng trong việc h-ởng lợi ODA.

Biểu đồ 2.10. 10 ngành thụ h-ởng đứng đầu về ODA giai đoạn 2001-2005

Nguồn: www.dad.mpi.gov.vn

* Cơ cấu sử dụng ODA giai đoạn 2001-2005 theo vùng

Đặc điểm cơ cấu phân bổ ODA theo vùng giai đoạn 2001-2005 (Xem Bảng 2.5) về cơ bản t-ơng t- nh- giai đoạn 1993-2000, tức là sự chênh lệch giữa các vùng vẫn khá cao. Về cơ bản giai đoạn 2001-2005 mức ODA phân bổ cho các vùng đều tăng lên, nh-ng vẫn ch-a thu hẹp đ-ợc khoảng cách giữa các vùng, miền. Vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn là nơi nhận đ-ợc mức ODA nhiều nhất với 1276,3 triệu USD, chiếm 23,39% tổng l-ợng ODA của cả n-ớc, tăng lên so với giai đoạn 1993-2000 là 21,89%. Các khu vực khác cũng t-ơng tự nh- vậy. Đông Nam Bộ giai đoạn 1993-2000 tăng từ 14,20 lên 18,09% giai đoạn 2001- 2005, mức tăng cao nhất so với các vùng khác. Tây Nguyên vẫn là nơi tiếp nhận thấp nhất, tuy có tăng từ 3,64% giai đoạn 1993-2000 lên 5,98% giai đoạn sau, mức tăng này không đáng kể. Khu vực nhận đ-ợc ít thứ hai nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ và Duyên Hải Bắc Trung Bộ t-ơng đ-ơng ở mức 7-8% ODA của cả n-ớc. Nh- vậy, sau 13 năm tình hình phân bổ ODA theo khu vực về cơ bản

63

không thay đổi nhiều lắm so với ban đầu. Đáng lẽ những khu vực nghèo khổ nhất nh- Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ phải gia tăng thêm ODA nh-ng thực tế ng-ợc lại khu vực nào giàu có hơn thì nhận đ-ợc ODA nhiều hơn. Tức là sự chênh giàu nghèo giữa các vùng, miền càng gia tăng và ch-a có dấu hiệu thu hẹp sự bất bình đẳng này trong thời gian tới. Chính phủ nên quan tâm hơn nữa đến các đối t-ợng đ-ợc thụ h-ởng ODA ở diện rộng rãi hơn và quan tâm đến những đối t-ợng đặc biệt khó khăn hơn nữa nhằm giảm bớt sự chênh lệch giàu ngày càng tăng lên nh- hiện nay.

Bảng 2. 5. Phân bổ ODA theo vùng giai đoạn 2001-2005, ĐVT: Triệu USD

Năm Vùng, lãnh thổ 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Tỷ lệ % Vùng núi phía Bắc 190,3 196,5 213,1 225,3 176,1 1001,3 18,35 Châu thổ sông Hồng 240,3 251,8 265 287,5 231,7 1276,3 23,39 Trong đó: Hà Nội 82,8 90,10 91,7 99,2 86,7 450,5 8,26

Duyên hải Bắc Trung Bộ 86,7 95,60 99,3 102 90,7 474,3 8,69

Duyên hải Nam Trung Bộ 67,9 74,50 78,9 90,1 88,4 399,8 7,33

Tây Nguyên 42,6 55,60 70,2 85,1 73,0 326,5 5,98

Đông Nam Bộ 194,7 201,1 199,9 210,7 180,3 987,2 18,09

Trong đó: TP Hồ Chí Minh 50,1 65,70 78,6 75,4 64,9 334,7 6,13

Đồng bằng sông Cửu Long 168,8 196,7 205,7 224,5 195,6 991,0 18,17

Tổng số 991,3 1072,3 1132,1 1225,2 1035,8 5456,7 100,0

Nguồn: www.undp.org.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)