1.2. Đặc điểm ODA của Ngân hàng thế giới
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng ODA của
theo Giám đốc WB tại Việt Nam Ajay Chhibber khẳng định rằng WB tiếp tục tăng c-ờng hỗ trợ Việt Nam trong các lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, nhất là giáo dục đại học và cải thiện cơ sở hạ tầng. Cụ thể các dự án bao gồm: Dự án năng l-ợng (dự án năng l-ợng nông thông), phát triển con ng-ời (Dự án dân số và kế hoạch hoá gia đình), xoá đói giảm nghèo và quản lý kinh tế (dự án hỗ trợ tín dụng dân nghèo), phát triển nông thôn (Dự án xoá đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc), giao thông (Dự án giao thông nông thôn II), phát triển đô thị (Dự án cung cấp n-ớc).
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới hàng thế giới
ODA là rất quan trọng đối với các n-ớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây là nguồn vốn bổ sung bên cạnh nguồn vốn đầu t- từ ngân sách của chính phủ dùng để đầu t- phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý thì ODA không những không phát huy hiệu quả mà còn làm tăng nợ và làm trầm trọng thêm tình hình kinh tế xã hội ở những n-ớc tiếp nhận nguồn vốn này. Hơn nữa, việc đ-a ra các tiêu chí đánh giá về hiệu quả của các dự án ODA không phải dễ dàng và khó thống nhất giữa các nhà tài trợ. Do đó, việc xây dựng các tiêu chí để đánh giá hiệu qủa sử dụng ODA là cần thiết và mang tính cấp bách hiện nay. D-ới đây là các tiêu chí đánh giá của WB về ODA:
41
Thứ nhất, dự án đ-ợc lựa chọn sử dụng ODA phải phù hợp với chiến l-ợc phát triển ngành, vùng, quốc gia và thiết thực với đối t-ợng đ-ợc thụ h-ởng.
Nghĩa là ODA làm sao đ-ợc đầu t- đúng vào các ngành, lĩnh vực và vùng cần đ-ợc đầu t-; qua đó thúc đẩy các ngành, lĩnh vực và những vùng khác phát triển theo. Do vậy, nếu ODA đ-ợc triển khai đúng vào ngành hay lĩnh vực đang cần đầu t-, thì nó sẽ đóng vai trò nh- đầu tàu cho cả ngành và vùng đó phát triển, góp phần thúc đẩy cả nền kinh tế tăng tr-ởng theo.
Tuy nhiên, nghiên cứu do Hội đồng phát triển hải ngoại kết hợp với một số nhà nghiên cứu Mỹ thực hiện ở nhiều n-ớc châu Phi đã chỉ rõ: Hạn chế lớn nhất trong sử dụng các nguồn viện trợ là chính phủ thiếu kiểm soát trong việc lựa chọn dự án, cũng nh- quá trình phân bổ ngân sách. Khảo sát tại 70 n-ớc châu Phi cho thấy các nhà tài trợ th-ờng quyết định lựa chọn c²c dự ²n, ‚phớt lờ‛ vai trò cða n-ớc nhận viện trợ; điều này đồng nghĩa với việc sẽ không tránh khỏi những lệch lạc, hạn chế mức độ phù hợp của dự án đối với quy hoạch chiến l-ợc phát triển quốc gia và tác động tiêu cực đối với hiệu quả sử dụng ODA ở n-ớc tiếp nhận.
Thứ hai, các dự án sử dụng ODA phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và đạt
các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế, xã hội mà dự án đề ra. Đặc biệt đối với các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật có quy mô lớn và nhiều hạng mục kỹ thuật phức tạp. Do đó, nếu sai sót bất kỳ một công đoạn nào trong quá trình thiết kế và thi công cũng sẽ ảnh h-ởng đến sự vận hành của toàn bộ công trình và nếu công trình đã hoàn thành thì khắc phục càng khó khăn và tốn kém. Ngoài ra, chất l-ợng các công trình không đ-ợc đảm bảo còn tổn hại đến không những chính bản thân công trình đó mà còn gây ảnh h-ởng dây chuyền đến các lĩnh vực, các ngành và các vùng khác.
Chẳng hạn, một nhà máy điện ch-a đ-a vào khai thác do chậm tiến độ hoặc trục trặc kỹ thuật thì sẽ ảnh h-ởng đến khả năng tiêu dùng điện của mọi đối t-ợng thuộc diện thụ h-ởng kết quả của việc đầu t- này. Hoặc gần đây nhất vào cuối tháng 9/ 2007, vụ sập cầu Cần Thơ ở Việt Nam không những gây thiệt hại lớn về ng-ời và của, mà còn ảnh h-ởng rất lớn đến tiến độ của dự án do phải mất thời gian để kiểm tra đánh giá nguyên nhân của sự cố, cũng nh- chi phí để sửa chữa khắc phục và đền bù cho ng-ời thiệt hại. Điều này làm giảm hiệu quả của dự án.
42
Thứ ba, tỷ lệ ODA đầu t- phải đem lại một tỷ lệ tăng tr-ởng t-ơng ứng cho
nền kinh tế. Chẳng hạn, một nghiên cứu của WB đã công bố cho thấy với cơ chế
quản lý tốt thì 1% GDP viện trợ sẽ giảm đ-ợc 1% tỷ lệ nghèo đói; ng-ợc lại nếu thực hiện trong môi tr-ờng chính sách yếu thì tác động của viện trợ ít hơn nhiều, với 1% GDP viện trợ chỉ giảm đ-ợc 0,25% tỷ lệ nghèo. Do đó, các chuyên gia cho rằng việc cải thiện thể chế và chính sách kinh tế ở các n-ớc đang phát triển là rất quan trọng. Đây sẽ là chìa khoá để tạo b-ớc nhảy vọt về giảm nghèo.
Thứ t-, ODA là một trong những nhân tố thúc đẩy gia tăng FDI và các
nguồn đầu t- khác ở một mức độ nhất định. Phần trên đã đề cập đến vai trò của
ODA đối với n-ớc tiếp nhận là thúc đẩy thu hút FDI tốt hơn vì phần lớn ODA đầu t- vào hạ tầng cơ sở. Đây vốn là lĩnh vực không hấp dẫn đầu t- t- nhân. Do vậy, Chính phủ các n-ớc phải đóng vai trò đầu t- chính ở các ngành nh- điện, đ-ờng, n-ớc, b-u chính viễn thông…Theo WB nếu quốc gia nào tiếp nhận ODA có cơ chế quản lý tốt thì ODA không những thay thế một phần cho đầu t- của chính phủ m¯ còn l¯ ‚nam châm‛ thu hũt đầu tư tư nhân theo tỷ lệ 1 USD ODA = 2 USD đầu t- t- nhân. Tuy nhiên, nếu cơ chế quản lý không tốt thì đầu t- bằng ODA sẽ làm cho vốn đầu t- t- nhân bị suy giảm vì nó lấn át đầu t- t- nhân hoặc làm mất lòng tin của các nhà đầu t-. Thậm chí, một khi ODA sử dụng không hiệu quả thì nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng bất ổn, rủi ro đối với đầu t- sẽ gia tăng.
Thứ năm, hiệu quả sử dụng ODA phải đ-ợc xem xét trong t-ơng quan với
xoá đói, giảm nghèo, cải thiện chất l-ợng cuộc sống và nâng cao dân trí. ODA sẽ
đ-ợc đầu t- vào các lĩnh vực xoá đói giảm nghèo thông qua việc gia tăng các nguồn vốn đầu t-, tăng hiệu quả vốn, cải thiện điều kiện sản xuất, kinh doanh và tạo nhiều cơ hội việc làm…, giúp tăng thu nhập, nâng cao chất l-ợng cuộc sống và trình độ dân trí. Qua nghiên cứu thực tế tại 45 n-ớc, WB đã đ-a ra kết luận: ODA tăng lên 1% thì tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh giảm 0,9%; khi thu nhập đầu ng-ời tăng 4% thì mức nghèo khổ giảm 5%; ở các n-ớc có cơ chế quản lý tốt thì viện trợ tăng lên 1% sẽ tạo thêm 0,5% tăng tr-ởng GDP, dẫn tới giảm tỷ lệ nghèo khổ xuống 1%.
Thứ sáu, mức độ thất thoát, lãng phí, tham nhũng ODA trong quá trình
43
và hàng tỷ USD trong khi mức tăng thu nhập ở những n-ớc tiếp nhận viện trợ ch-a t-ơng xứng. Làm thế nào để giảm đ-ợc mức độ tham nhũng, thất thoát lãng phí ODA là bài toán không dễ chút nào. Hơn nữa, trình độ quản lý yếu kém, cán bộ có năng lực thì thiếu, dẫn đến nhiều công trình bị chậm tiến độ và kém hiệu quả. Bởi vậy tiêu chí này đ-ợc dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý ODA và là một trong những yếu tố đòi hỏi đối với các n-ớc tiếp nhận.