Đổi mới cơ chế hoạt động của NHCSXH thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 80 - 86)

II. Cỏc đối tƣợng cho vay thuộc lĩnh vực dịch vụ 503,

3.2 Đổi mới cơ chế hoạt động của NHCSXH thành phố Hà Nộ

Hoạt động của NHCSXH Hà Nội cần tuõn theo cơ chế thị trường, giảm dần mức ỷ lại vào nguồn ngõn sỏch nhà nước, tăng tớnh chủ động về tài chớnh để phỏt triển bền vững.

3.2.1 Thay đổi dần cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng huy động cỏc nguồn nhàn rỗi, khụng phải trả lói hay trả lói suất thấp

Trong cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH Hà Nội, như chương 2 đó phõn tớch, nguồn vốn khụng phải trả lói hoặc trả lói suất thấp mặc dự đó được cải thiện trong những năm gần đõy song vẫn chiếm một tỉ trong nhỏ trong tổng nguồn vốn. Để hoạt động của NHCSXH ổn định, giảm dần sự phụ thuộc vào ngõn sỏch, NHCSXH Hà Nội cần đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn cho vay ưu đói theo hướng:

Một là, tập trung khai thỏc cỏc nguồn vốn khụng phải trả lói hoặc trả lói suất thấp, động viờn nguồn lực toàn xó hội cho cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo.

Nguồn vốn nhận uỷ thỏc đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước: trờn cơ sở chương trỡnh giảm nghốo và việc làm, NHCSXH Hà Nội cần chủ động tổng hợp nhu cầu vay vốn của cỏc đối tượng chớnh sỏch, xõy dựng đề ỏn chi tiết cung cấp tớn dụng cho hộ nghốo gắn kết chặt chẽ với cỏc chương trỡnh mục tiờu của thành phố, từ đú bỏo cỏo UBND trỡnh Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, trớch ngõn sỏch địa phương để chuyển sang NHCSXH thực hiện cho vay theo chỉ định. Nguồn vốn này cú tiềm năng lớn do Hà Nội là đơn vị thường xuyờn cú kết dư ngõn sỏch địa phương.

Tập trung cỏc nguồn vốn tớn dụng ưu đói cú nguồn gốc từ ngõn sỏch vào một đầu mối quản lớ duy nhất là NHCSXH. Hiện nay, cũn tồn tại một số quỹ cho vay ưu đói do Hội Nụng dõn, Hội Liờn hiệp phụ nữ quản lớ, điều này dẫn đến sự lộn xộn trờn thị trường tớn dụng chớnh sỏch. Nếu tất cả được tập trung vào một đầu mối, hộ nghốo sẽ được vay vốn qua một kờnh tớn dụng duy nhất, thống nhất về lói suất, mức vay, thời hạn vay vốn, quy trỡnh thủ tục cho vay, đồng thời vay vốn được kiểm tra, thẩm định bởi cơ quan chuyờn mụn là NHCSXH mới phỏt huy được hiệu quả, bảo toàn vốn cho ngõn sỏch.

Huy động nguồn vốn nhận uỷ thỏc đầu tư từ cỏc tổ chức từ thiện, cỏc nhà hảo tõm: thành phố cần cú cơ chế tập trung kết dư của cỏc quỹ trợ giỳp người nghốo trờn địa bàn chuyển sang NHCSXH để thực hiện cho vay, cú vậy mới tăng được số lượt hộ nghốo được hưởng lợi, giảm tõm lớ trụng chờ, ỷ lại của người nghốo.

Hà Nội là Thủ đụ, nơi cú điều kiện kinh tế – xó hội phỏt triển hàng đầu của cả nước nờn rất khú thu hỳt được sự trợ giỳp quốc tế về xoỏ đúi, giảm nghốo. Để huy động được nguồn vốn này thành phố cần cú quy định cụ thể khi đầu tư vào Hà Nội cỏc nhà đầu tư nước ngoài phải cú trỏch nhiệm đúng gúp Quỹ trợ giỳp xó hội đối với người nghốo do đó sử dụng tài nguyờn, làm một bộ phận dõn cư mất tư liệu sản xuất.

Hai là, tổ chức huy động tiền gửi nhàn rỗi từ khu vực dõn cư và trong cộng đồng người nghốo.

Nhằm tăng thờm nguồn vốn cho vay ổn định với chi phớ huy động vốn bỡnh quõn trờn thị trường, NHCSXH Hà Nội cần tổ chức tốt mạng lưới huy động tiền nhàn rỗi của dõn cư. Nếu khụng thực hiện chức năng này thỡ khụng phải là một ngõn hàng đỳng nghĩa, thực chất nú chỉ là “Quỹ” hoặc cụng ty tài chớnh mà thụi. Định hướng huy động vốn nhàn rỗi từ khu vực dõn cư là:

Phỏt hành trỏi phiếu được Chớnh phủ, ngõn sỏch thành phố bảo lónh: do đặc điểm kỡ hạn cỏc khoản vay thường là trung hạn, nờn loại trỏi phiếu phỏt hành nờn cú thời hạn 5 năm, thanh toỏn gốc lói một lần khi đến hạn, lói suất cú thể ưu đói một chỳt so với lói suất thị trường cựng thời điểm.

Tổ chức huy động vốn từ cộng đồng người nghốo: do người nghốo cú thu nhập thấp, khụng ổn định, thu nhập dụi dư hạn chế nờn hỡnh thức huy động tiết

kiệm của NHCSXH cũng phải phự hợp với đặc điểm này. Theo kinh nghiệm của Grameen Bank – Bangladesh, ngoài tiền gửi tự nguyện của người nghốo, cũn quy định người nghốo vay vốn phải gửi tiền tiết kiệm bắt buộc một mún nhất định hàng thỏng, theo một tỉ lệ nào đú với số tiền vay. Qua đú tạo ý thức tiết kiệm cho hộ nghốo, buộc họ phải kế hoạch hoỏ cỏc khoản chi tiờu, từ đú tạo nguồn để trả nợ khi đến hạn, tạo ra sự gắn bú thường xuyờn hơn giữa cỏc thành viờn Tổ tiết kiệm và vay vốn. Nếu NHCSXH tổ chức tốt kờnh huy động này sẽ cú khả năng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho vay của mỡnh với lói suất thấp.

3.2.2 Áp dụng cơ chế lói suất cho vay hợp lớ

Lói suất cho vay chớnh sỏch hiện nay do Chớnh phủ quyết định và thấp hơn lói suất cho vay trờn thị trường tớn dụng. Việc quy định lói suất cho vay sẽ được điều chỉnh theo từng thời kỡ. Lói suất cho vay thấp hơn thị trường bao nhiờu phụ thuộc vào mức độ hỗ trợ đối với cỏc đối tượng chớnh sỏch, khả năng tài chớnh của chớnh phủ cũng như khả năng sinh lời từ vốn vay của cỏc đối tượng chớnh sỏch.

Lói suất cho vay đang ỏp dụng thấp hơn lói suất huy động vốn, lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại. Tỡnh hỡnh này cú thể phỏt sinh hiện tượng tiờu cực là vay tiền của NHCSXH, sau lại mang gửi tiết kiệm để hưởng chờnh lệch lói suất, lợi dụng vốn vay để kiếm lời, khụng kớch thớch đầu tư vào sản xuất, kinh doanh.

Cần quy định lói suất cho vay chớnh sỏch ngang bằng và dần cao hơn lói suất tiền gửi tiết kiệm, nhưng vẫn thấp hơn lói suất cho vay thương mại. Quy định như vậy bắt buộc người vay phải đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh. Trong tương lai, để đảm bảo cho NHCSXH phỏt triển bền vững, hoạt động theo

cơ chế thị trường, giảm phụ thuộc vào nhà nước, lói suất cho vay chớnh sỏch cần phải tiệm cận với lói suất thị trường. Mặt khỏc, về dài hạn cần chuyển dần từ chớnh sỏch ưu đói về lói suất sang ưu đói về cơ chế, thủ tục và điều kiện cho vay đối với hộ nghốo là chớnh. Khi sức ộp lói suất lớn, hộ nghốo cần phải cõn nhắc, tớnh toỏn cẩn trọng trong đầu tư bằng nguồn vốn vay, đảm bảo khả năng hoàn vốn và sinh lời để cú thể trả nợ, làm quen và hoạt động theo cơ chế thị trường.

3.2.3 Giảm cỏc khõu trung gian, tập trung tất cả cỏc chương trỡnh tớn dụng ưu đói uỷ thỏc cho NHCSXH thành phố thực hiện

Xoỏ đúi, giảm nghốo là chương trỡnh mục tiờu lớn của thành phố, đũi hỏi sự tập trung cao về nhõn lực, vật lực của cỏc cấp, cỏc ngành, mọi tầng lớp nhõn dõn Thủ đụ. Hiện nay, phần lớn cỏc chương trỡnh tớn dụng ưu đói đó được uỷ thỏc qua NHCSXH, tuy nhiờn vẫn cũn một số quỹ cho vay hộ nghốo, như: quỹ Hội Nụng dõn; Hội Phụ nữ, cỏc dự ỏn tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế đang do cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, chủ dự ỏn quản lớ. Việc cấp tớn dụng cho người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch nếu được tập trung và giao toàn quyền quản lớ vào một đầu mối là ngõn hàng thỡ sẽ đem lại nhiều lợi ớch, do:

Ngõn hàng cú bộ mỏy rộng khắp tại 100% quận, huyện, xó, phường, đội ngũ cỏn bộ chuyờn nghiệp, đầy đủ phương tiện phục vụ hoạt động ngõn hàng, đảm bảo an toàn tiền, tài sản. Kờnh dẫn vốn tớn dụng chớnh sỏch qua ngõn hàng sẽ chuyển tải vốn nhanh nhất đến người vay, cho vay đỳng nhu cầu, kịp thời vụ, phỏt huy hiệu quả vốn vay.

Khắc phục tỡnh trạng chồng chộo, thiếu cụng bằng trong phõn phối nguồn vốn, nơi quỏ nhiều, nơi quỏ ớt, thậm chớ khụng cú do khụng kiểm soỏt được vỡ nguồn lực phõn tỏn.

Tạo điều kiện cho cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, cỏc chủ dự ỏn đầu tư cú điều kiện chuyờn tõm hướng dẫn người nghốo tổ chức sản xuất, cỏch làm ăn, chuyển giao khoa học – kĩ thuật… việc cho vay, thu nợ và thực hiện cỏc nghiệp vụ vay vốn đó được uỷ thỏc cho ngõn hàng, do đú vốn vay phỏt huy hiệu quả cao.

Việc chỉ đạo thực hiện chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của cấp uỷ, chớnh quyền thành phố thụng qua tớn dụng ưu đói được triển khai nhanh, kịp thời, hiệu quả.

Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt sử dụng vốn vay được thực hiện bởi cơ quan chuyờn mụn là ngõn hàng nờn chất lượng tớn dụng được nõng cao, đảm bảo vốn được sử dụng đỳng mục đớch, hiệu quả và an toàn.

3.2.4 Đẩy mạnh dịch vụ thanh toỏn, mở rộng cung ứng cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại

Triển khai thực hiện đầy đủ cỏc dịch vụ ngõn hàng như: huy động vốn, thanh toỏn, chuyển tiền, tư vấn và cung cấp thụng tin tớn dụng…Cung cấp đa dạng cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng để phục vụ người nghốo, tăng thu nhập cho ngõn hàng, giảm cấp bự từ ngõn sỏch nhà nước, hoà nhập với hệ thống ngõn hàng – tài chớnh quốc gia, quốc tế.

Nguồn vốn trong thanh toỏn là một nguồn vốn rất quan trọng đối với cỏc ngõn hàng. Nguồn vốn này được tạo ra trong quỏ trỡnh thực hiện dịch vụ thanh toỏn cho khỏch hàng, kết dư tài khoản tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ chức và cỏ nhõn, tiền gửi vóng lai… Đõy là nguồn vốn cú sự biến động cao nhưng chi phớ huy động thấp nhất, nếu kế hoạch hoỏ cụng tỏc thanh toỏn tốt, cỏc ngõn hàng cú thể sử dụng từ 70% - 80% số dư nguồn vốn này để thực hiện cho vay ngắn hạn. Để cú thể khai thỏc được nguồn vốn này phục vụ cho vay hộ nghốo và cỏc đối

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)