Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng cấp cho ngƣời nghốo trong phỏt triển kinh tế – xó hội bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 28 - 33)

triển kinh tế – xó hội bền vững

Người ta bắt đầu dựng thuật ngữ tăng trưởng từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Tăng trưởng theo quan niệm cũ là sự tăng theo hỡnh Kim tự thỏp. Quan niệm này cho rằng tăng trưởng cao, tài sản tớch tụ vào đỉnh chúp, những người ở đỉnh ấy khụng thể ăn hết, họ cần được phục vụ và tầng lớp đỏy cũng được lợi. Nờn cứ tăng trưởng cao, nghiễm nhiờn xó hội sẽ khỏ. Nhưng sau này người ta đỏnh giỏ lại, đỳng là tầng lớp trờn giàu đến mức khụng ăn hết, nhưng họ vẫn say mờ làm giàu, khụng biết bao nhiờu là đủ. Tiền cứ đọng ở đỉnh thỏp khiến tỡnh trạng nghốo đúi ở cỏc tầng lớp dưới vẫn tiếp tục gia tăng. Ngày nay, cỏc nước kể cả cỏc nước tư bản phỏt triển cũng phải thừa nhận: phỏt triển là tăng trưởng đi đụi với tiến bộ và cụng bằng xó hội. Tăng trưởng cao mà đi đụi với chờnh lệch thu nhập quỏ xa, tỉ lệ thất nghiệp cao, gia tăng số lượng người nghốo... thỡ khụng được coi là phỏt triển. Bởi vậy, xoỏ đúi giảm nghốo, đảm bảo cụng bằng xó hội là một nhõn tố quan trọng để phỏt triển bền vững.

Cụng bằng xó hội khụng cú nghĩa là cào bằng mức thu nhập, chia đều thành quả phỏt triển cho mọi người. Cụng bằng xẫ hội về phương diện kinh tế,

tức là sự phự hợp tương xứng giữa lao động, đúng gúp của cỏ nhõn, nhúm xó hội vào quỏ trỡnh sản xuất với sự hưởng thụ những kết quả của sản xuất. Cụng bằng xó hội là một động lực phỏt triển kinh tế - xó hội, bởi nú là yếu tố cú tỏc động trực tiếp đến lợi ớch của chủ thể hoạt động và do vậy, nú kớch thớch tớnh năng động, sỏng tạo của mọi thành viờn xó hội, huy động cỏc nguồn nhõn lực, vật lực, tài lực trong và ngoài nước vào việc phỏt triển kinh tế. Cú cụng bằng xó hội, người lao động mới phỏt huy hết nhiệt tỡnh và khả năng lao động, khụng ngừng nõng cao năng suất lao động để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cú chất lượng cao. Cú cụng bằng xó hội, cỏc nhà kinh doanh mới chịu bỏ vốn, chấp nhận rủi ro để đầu tư cho sản xuất. Theo đú, cú thể núi, cụng bằng xó hội là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế một cỏch ổn định, lõu dài, theo hướng tiến bộ xó hội.

Sự phõn cực xó hội thành tầng lớp giàu và tầng lớp nghốo là tất yếu trong phỏt triển kinh tế thị trường. C. Mỏc đó phỏt hiện ra rằng, điều mà cạnh tranh thực hiện được trước hết trong mỗi khu vực sản xuất là từ những giỏ trị cỏ biệt khỏc nhau của hàng hoỏ lập ra một giỏ trị thị trường và một giỏ cả thị trường như nhau. Hàng hoỏ của một khu vực sản xuất cựng loại như nhau và cú một phẩm chất gần như nhau sẽ được bỏn theo giỏ trị của chỳng khi cú hai điều kiện:

Một là, cỏc giỏ trị cỏ biệt khỏc nhau phải san bằng thành một giỏ trị thị trường, tức là giỏ trị trung bỡnh của những hàng hoỏ được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đú hay là giỏ trị cỏ biệt của những hàng hoỏ được sản xuất ra trong những điều kiện trung bỡnh và chiếm một khối lượng lớn trong số những sản phẩm của khu vực ấy. Chỉ trong những tỡnh hỡnh đặc biệt, giỏ trị thị trường mới bị chi phối bởi những điều kiện bất lợi nhất hay thuận lợi nhất mà thụi. Chớnh giỏ trị thị trường là cỏi trung tõm để cỏc giỏ cả thị trường xoay quanh.

Hai là, cung về hàng hoỏ đú đỏp ứng nhu cầu cú khả năng thanh toỏn của xó hội. Nếu số lượng hàng hoỏ trờn thị trường lớn hay nhỏ hơn lượng cầu thỡ sẽ cú sự chờnh lệch giữa giỏ cả thị trường và giỏ trị thị trường. Trường hợp số lượng cung nhiều quỏ thỡ giỏ cả thị trường sẽ thấp hơn giỏ trị thị trường. Nếu ngược lại, số lượng cung khụng đủ thỡ giỏ cả thị trường sẽ cao hơn giỏ trị thị trường. Để làm rừ hơn, ta cú thể nờu vớ dụ minh hoạ sau (bảng 1.1)

Bảng 1.1 minh họa cạnh tranh giữa những người thợ thủ cụng trờn thị trường. Người thợ A đi đầu trong ứng dụng kĩ thuật, năng suất lao động cao, giỏ trị cỏ biệt thấp hơn giỏ trị thị trường, nhờ đú bỏn sản phẩm theo giỏ thị trường nờn đó thu được lợi nhuận siờu ngạch là 20. Người thợ B cú giỏ trị cỏ biệt bằng giỏ trị thị trường nờn đó thu đủ bự đắp chi phớ sản xuất, bao gồm cả lợi nhuận. Người thợ C cú giỏ trị cỏ biệt cao hơn giỏ trị thị trường nờn bị thua lỗ - 20, khụng

Bảng 1.1: Cạnh tranh dẫn đến hỡnh thành giỏ trị thị trƣờng (giả định cung bằng cầu)

Thợ thủ cụng Sản lƣợng Giỏ trị cỏ biệt Tổng giỏ trị cỏ biệt Giỏ thị trƣờng của một hàng hoỏ Tổng giỏ trị thƣờng Lợi nhuận siờu ngạch A 20 4 80 5 100 +20 B 60 5 300 5 300 0 C 20 6 120 5 100 -20 100 500 500

thu đủ lượng lao động đó tiờu hao, cú thể dẫn đến phỏ sản, phải đi làm thuờ. Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt, mạnh được yếu thua. Kẻ chiến thắng được thưởng, kẻ thất bại bị phạt. Khoản thưởng đỳng bằng khoản phạt. Kẻ được thưởng sẽ giàu lờn, người bị phạt sẽ phỏ sản, bị bần cựng. Trong thực tiễn, sự cạnh tranh diễn ra khụng chỉ giữa những người thợ thủ cụng, mà cũn diễn ra giữa những người sản xuất nhỏ với cỏc xớ nghiệp tư bản lớn mà phần thua thiệt luụn thuộc những người sản xuất nhỏ, nguy cơ thua lỗ và phỏ sản càng lớn hơn.

Đối với tiểu thương, tự mỡnh là nhõn viờn độc nhất vụ nhị trong doanh nghiệp của mỡnh, thỡ cỏi dựng để trả cụng cho người đú là lợi nhuận do sự chờnh lệch giữa giỏ mua và giỏ bỏn hàng hoỏ theo giỏ cả thị trường. Lợi nhuận này khụng phải do khối lượng hàng hoỏ mà thương nhõn đó đưa vào luõn chuyển quyết định mà do số vốn được ứng ra để thực hiện chu chuyển quyết định. Trong cựng ngành hàng, thương nhõn nào cú ưu thế sẽ quay vũng vốn nhanh và được hưởng lợi nhuận siờu ngạch, thương nhõn nào ở vào thế yếu, quay vũng vốn chậm sẽ thu được ớt lợi nhuận, thậm chớ khụng đủ sống, phải từ bỏ kinh doanh để đi làm thuờ.

Túm lại, nếu người sản xuất hàng hoỏ nhỏ cạnh tranh tự do tất yếu dẫn đến sự phõn hoỏ hai cực: giàu và nghốo. Cú thể khắc phục tỡnh trạng phỏ sản của người nghốo bằng con đường hợp tỏc lao động. Nhưng khi chưa hỡnh thành được cỏc doanh nghiệp hợp tỏc thỡ phải tạo điều kiện cho hộ nghốo tự tạo việc làm hay tỡm được việc làm để thoỏt nghốo. Một trong cỏc giải phỏp là giỳp họ tiếp cận được cỏc “tài sản sinh lời”, hay cũn gọi là cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh như: vốn, ruộng đất, cỏc tư liệu sản xuất khỏc, cỏc tri thức, đào tạo nghề..v.v. Núi cỏch khỏc, cho họ “cần cõu”, chứ khụng cho “xõu cỏ”.

Tớn dụng cấp cho người nghốo, cho học sinh sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn, cho người nghốo đi lao động xuất khẩu... chớnh là thực hiện giải phỏp trờn. Tạo điều kiện cho người nghốo cú được cơ hội tỡm hay tự tạo việc làm, tiếp cận giỏo dục, y tế và hệ thống an sinh xó hội, đú chớnh là đảm bảo cụng bằng xó hội.

Tớn dụng ngõn hàng dự là với lói suất ưu đói cũng khụng phải là trợ cấp xó hội. Phải làm cho người vay ý thức rừ, trỏnh tõm lớ ỷ lại, khụng lo sử dụng vốn cú hiệu quả để hoàn trả vốn và lói đỳng hạn

Cốt lừi của vấn đề xoỏ đúi, giảm nghốo là phải làm gỡ để tạo điều kiện cho những người nghốo cú thể khởi sự cụng việc làm ăn, tạo thu nhập và đứng vững trờn đụi chõn của chớnh mỡnh. Ở gúc độ vĩ mụ, những sỏng kiến tạo việc làm phải được thực hiện bằng cỏch khuyến khớch đầu tư, phỏt triển kết cấu hạ tầng, giao thụng, giỏo dục, y tế, thực hiện chuyển giao cụng nghệ sản xuất giỳp hộ nghốo cú kĩ năng và năng lực để họ cú cơ hội việc làm tốt hơn thay vỡ chỉ đơn thuần dựa vào sức lao động.

Tuy nhiờn, cỏc chiến lược vĩ mụ là cỏc giải phỏp cú tớnh dài hạn. Vậy để giải quyết vấn đề xoỏ đúi, giảm nghốo cấp bỏch trong ngắn hạn và trung hạn, cần cấp tớn dụng cho hộ nghốo để họ nỗ lực tự vươn lờn giảm nghốo.

Sự thành cụng của Ngõn hàng Grameen ở Bangladesh theo mụ hỡnh tớn dụng nhỏ đó chứng minh tỏc động của những đồng vốn vay nhỏ kết hợp với sự nỗ lực vươn lờn của hàng triệu người nghốo đó thay đổi được số phận của họ.

Hiệu quả của tớn dụng cấp cho hộ nghốo cú liờn quan mật thiết với rất nhiều hoạt động kinh tế. Tớn dụng thực hiện riờng lẻ sẽ rất khú để thực hiện được mục tiờu, nú chỉ thành cụng và trở thành giải phỏp giảm nghốo quan trọng khi nú

được gắn với cỏc chớnh sỏch đầu tư kinh tế vĩ mụ, đặc biệt là kết hợp với cỏc chương trỡnh tạo việc làm mới giải quyết được tận gốc đúi nghốo.

Việc cho vay cú hoàn trả buộc người đi vay phải tớnh toỏn hiệu quả sử dụng vốn, mục tiờu đầu tư, cỏch thức làm ăn để tạo được thu nhập.

Tớn dụng loại bỏ tư tưởng ỷ lại, ưu việt hơn vốn cấp phỏt, cho khụng, thỳc đẩy người vay vốn nõng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của mỡnh để đứng vững trờn thị trường.

Tuy nhiờn, nếu khụng thực hiện tốt, tớn dụng cấp cho hộ nghốo sẽ cú tỏc động tiờu cực sau:

Một là, nếu khụng kiểm soỏt tốt sẽ cho vay sai đối tượng hoặc người vay khụng sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập mà lợi dụng vay vốn để tỡm kiếm cỏc khoản lợi khỏc, như gửi tiền vào cỏc ngõn hàng thương mại hay cho vay lại với lói suất cao hơn… làm sai lệch mục tiờu của tớn dụng chớnh sỏch.

Hai là, cỏc tổ chức tớn dụng thương mại được giao nhiệm vụ cho vay hộ nghốo thường thiếu minh bạch giữa tớn dụng thương mại và tớn dụng chớnh sỏch, sẽ nghiờng về phục vụ những đối tượng thương mại mà khụng tập trung cho người nghốo, hoặc cho vay tràn lan, quản lớ kộm, để lại những khoản nợ khú đũi rất lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)