1.3.1 .Khái niệm quản lý tài chính
2.2. Phƣơng pháp phân tích thông tin
Trong quá trình nghiên cứu, một số phƣơng pháp chuyên ngành và cụ thể đƣợc sử dụng nhƣ: tổng hợp, phân tích để làm rõ bản chất, nội dung, yêu cầu của công tác quản lý tài chính đối với ĐVSNCL có thu, cũng nhƣ phƣơng pháp so sánh, đối chứng với các giai đoạn trƣớc về QLTC.
Đối với các tài liệu thu thập bằng phƣơng pháp tại bàn thì đây là những tài liệu thứ cấp cho nên nó đƣợc sắp xếp cho từng yêu cầu về nội dung nghiên cứu; sau đó phân chia thành các nhóm theo từng phần phù hợp với đề tài. Bao gồm: những tài liệu về lý luận, những tài liệu tổng quan về thực tiễn hay những tài liệu thu đƣợc đƣợc của Đài TNVN và Văn phòng Đài TNVN.
2.2.1. Phương pháp so sánh
Sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh nguồn thu và chi qua các thời kỳ: Biến động về số tƣơng đối, số tuyệt đối, tỷ trọng… So sánh đối chứng với các năm trƣớc về công tác QLTC tại Văn phòng Đài TNVN.
Tác giả đã sử dụng hai phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và so sánh tuyệt đối trong luận văn.
- Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối:
Đây là kết quả giữa phép trừ trị số của kỳ phân tích và kỳ gốc chỉ tiêu kinh tế:
𝛥𝑌 = 𝑌1 − 𝑌0 Trong đó:
ΔY: Phần chênh lệch tăng, giảm các chỉ tiêu kinh tế Y1: Chỉ tiêu năm sau
Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc
Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối dùng để so sánh số liệu năm nay so với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu để xem xét tình hình biến động và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích.
- Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối:
Phƣơng pháp này là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
𝐷 = 𝑌1 − 𝑌0
𝑌0 ∗ 100
Trong đó:
D: Tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu kinh tế đƣợc phân tích Y1: Chỉ tiêu năm sau
Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc
Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối dùng để làm rõ tình hình biến động về các chỉ tiêu kinh tế trong giai đoạn 2014-2018. So sánh các chỉ tiêu từ đó đƣa ra các nhận định và đánh giá.
2.2.2. Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê
Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội vào việc mô tả sự biến động, cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế - xã hội thông qua số liệu tổng hợp đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để đánh giá các kết quả nghiên cứu từ các số liệu tổng hợp trong các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán của đơn vị.
Thống kê là hệ thống các phƣơng pháp bao gồm: thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán theo cách đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích đánh giá số liệu.
Phân tích là phƣơng pháp dùng để chia tổng thể hay một vấn đề phức tạp ra thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để nghiên cứu và phân tích.
Phƣơng pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê dựa trên các số liệu hiện có của Văn phòng Đài TNVN đƣợc sử dụng xuyên suốt trong quá trình phân tích.
2.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Là phƣơng pháp phân tích phổ biến trong kinh tế đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu, nhằm phân tích từng nội dung qua tổng hợp, đánh giá, nhận xét, các kết quả ở từng nội dung nghiên cứu, sẽ giúp đƣa ra một cách nhìn toàn diện về những vấn đề có liên quan đến nâng cao công tác QLTC tại Văn phòng Đài TNVN.
2.3. Quy trình nghiên cứu
- Vấn đề cần nghiên cứu: Quản lý tài chính tại Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam
- Cơ sở nghiên cứu khoa học:
+ Lý luận về quản lý tài chính tại ĐVSNCL.
- Đánh giá thực trạng:
+ Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam thông qua việc thống kê xử lý và đánh giá số liêụ thu thập đƣợc.
- Giải pháp và định hƣớng phát triển:
+ Đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý tài chính tại Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam.
Chƣơng3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VĂN PHÕNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM