Kiến của sinh viên về mục đích, động cơ RLKNN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường cao đẳng Y tế Hà Tĩnh (Trang 57 - 58)

TT Mục đích, động cơ Đồng ý Không đồng ý Thứ bậc n % n % 1 Để có điểm cao 120 96 5 4 1

2 Để trở thành người có ích cho xã hội 117 93,6 8 6.4 3 3 Để tự tin với bạn bè, gia đình 118 94.4 7 6.6 2 4 Để thực hiện tốt nhiệm vụ người ĐD 105 84 20 26 5 5 Để có năng lực hành nghề tốt 113 90,4 12 9.9 4

Việc xác định được mục đích, động cơ rèn luyện kỹ năng nghề có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên. Nếu sinh viên xác định mục đích, động cơ đúng đắn sẽ có ý thức và quyết tâm phấn đấu đạt kết quả cao hơn, ngược lại nếu sinh viên không xác định được mục đích, động cơ đúng đắn thì có thể sẽ thiếu ý chí phấn đấu, không có động lực học tập, kết quả rèn luyện kỹ năng nghềsẽ không cao, thậm chí có thể dẫn đến các tiêu cực trong học tập, thi cử.

Kết quả ở bảng 2.11 cho thấy, hầu hết sinh viên đều đã xác định được mục đích, động cơ học tập (>90% SV đồng ý với các yếu tố mục đích và động cơ học tập). Tuy nhiên, qua xếp thứ bậc cho thấy sinh viên chỉ nhận thức được vai trò của hoạt động học tập với những mục tiêu trước mắt và có tác động ngay đến bản thân đó là “Để có điểm cao” (xếp thứ 1); “Để tự tin với bạn bè, gia đình” (xếp thứ 2); “Để trở thành người có ích cho xã hội” (xếp thứ 3), còn các

động cơ về lâu dài như “Để có năng lực hành nghề tốt” (xếp thứ 4), “Để thực hiện tốt nhiệm vụ người điều dưỡng” (xếp thứ 5)

2.3.2.2.Thực trạng biện pháp tự rèn luyện của sinh viên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường cao đẳng Y tế Hà Tĩnh (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w