Thực trạng các biện pháp lập kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường cao đẳng Y tế Hà Tĩnh (Trang 62 - 66)

TT Nội dung cần thiết ( )Mức độ thực hiện ( )Kết quả

1 Xác định mục tiêu, chỉ tiêu RLKNN 3.2 3.3 2.6 2.5 2 Xây dựng chuẩn kỹ năng ĐD cao đẳng 3.2 3.0 2.22 1.8 3 Xây dựng chương trình, nội dung, quy

trình rèn luyện kỹ năng nghề hợp lý 3.7 3.5 2.8 2.4 4 Xây dựng kế hoạch RLKNN hợp lý 3.3 3.2 2.7 2.5 5 Xây dựng lịch trình học tập/rèn luyện

tạo điều kiện để SV tự rèn luyện 3.78 3.6 3.0 2.6

chung 3.44 3.32 2.66 2.36

* Về mức độ cần thiết: Cả CBQL và GV đã nhận thức ở mức độ cần thiết trong việc lập kế hoạch RLKNN, chung= 3.44 và 3.32 đã nói lên vấn đề này.

Tuy nhiên nội dung "Xây dựng chuẩn kỹ năng nghề điều dưỡng cao đẳng" là căn cứ rất quan trọng để thực hiện đào tạo theo chuẩn thì mức độ nhận thức thấp hơn các nội dung khác ( = 3.0 và 3.2).

* Về kết quả thực hiện: Thực tế thực hiện các nội dung trong xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề đạt mức thấp ( chung dao động từ 2.66 đến 2.36). Điều này cho thấy các biện pháp quản lý lập kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên chưa được thực hiện thường xuyên, chưa đạt kết quả ổn định. Nội dung “Xây dựng chuẩn kỹ năng điều dưỡng cao đẳng” đạt mức thấp nhất trong các nội dung ( = 2.22 và 1.8).

2.2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề

Bảng 2.17. Các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề TT Nội dung Mức độ cần thiết ( ) Kết quả thực hiện ( ) CBQL GV CBQL GV 1 Thành lập ban chỉ đạo RLKNN 2.6 2.4 1.0 1.3

3

Có văn bản phối hợp và ký kết hợp đồng với cơ sở thực hành, lựa chọn đội ngũ

giảng viên hướng dẫn sinh viên 3.1 3.0 2.2 2.0

4 Phân công sinh viên vào các tổ, nhóm

thực hành, thực tập theo bộ môn/khoa 3.4 3.3 2.5 2.5 5 Chuẩn bị nguồn lực phục vụ hoạt động

rèn luyện kỹ năng nghề 3.6 3.4 3.05 2.81

6 Xây dựng các quy định, quy trình về

thực hành, thực tập nghề 2.8 2.7 2.5 2.3

7 Quy định về chế độ báo cáo và trách

nhiệm của các thành viên 3.2 3.0 2.4 2.2

chung 3.15 3.0 2.31 2.22

* Về mức độ cần thiết: Cán bộ quản lý và giảng viên nhận thức về các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề ở mức độ cần thiết ( chung = 3.15 và 3.0); Có 2 nội dung cả CBQL và GV nhận thức ở mức ít cần thiết là: “Thành lập ban chỉ đạo rèn luyện kỹ năng nghề” ( = 2.6 và 2.4); “Xây dựng các quy định, quy trình về thực hành, thực tập nghề” ( = 2.8 và 2.7)

* Về kết quả thực hiện: Các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch RLKNN chỉ đạt mức độ trung bình ( = 2.31 và 2.22), trong đó có 1 biện pháp mức điểm tương ứng với không thực hiện/thực hiện yếu đó là “Thành lập ban chỉ đạo rèn luyện kỹ năng nghề” ( = 1.0 và 1.3) và 1 biện pháp mức điểm tương ứng trung bình là “Có văn bản phối hợp và ký kết hợp đồng với bệnh viện,...” ( = 2.2 và 2.0). Điều này cho thấy các biện pháp quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề chưa thường xuyên, có những biện pháp chưa được thực hiện.

2.3.3.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề

Bảng 2.18. Các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch RLKNN

cần thiết ( ) thực hiện ( ) CBQL GV CBQL GV

1 Ra quyết định và tổ chức triển khai quyết

định các đợt rèn luyện kỹ năng nghề 3.2 3.3 2.7 2.4 2 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp hướng

dẫn/đánh giá cho giảng viên 3.4 3.4 2.0 1.8

3 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp rèn

luyện kỹ năng nghề cho sinh viên 3.0 3.5 2.0 1.24 4 Tổ chức cho sinh viên đánh giá hoạt động

rèn luyện kỹ năng nghề của giảng viên 3.35 3.2 2.3 2.5 5 Khen thưởng giảng viên, sinh viên trong

hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề 3.2 3.53 2.5 2.2 6 Tổ chức hội nghị, hội thảo về RLKNN 3.3 3.5 2.2 1.31 7 Phổ biến và hướng dẫn SV về mục tiêu,

chương trình, quy định về RLKNN 3.3 3.0 2.6 2.4

chung 3.26 3.34 2.3 1.97

* Về mức độ cần thiết: Tất cả các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề được nhận thức ở mức độ cần thiết và rất cần thiết ( chung = 3.26 và 3.34). Giảng viên nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch rèn luyện rèn luyện kỹ năng nghề cao hơn CBQL.

* Về kết quả thực hiện: Kết quả thực hiện các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề đạt mức trung bình ( = 2.3 và 1.97), trong đó biện pháp: “Tổ chức bồi dưỡng phương pháp hướng dẫn/đánh giá cho giảng viên”; “Tổ chức bồi dưỡng phương pháp rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên”; “Tổ chức hội nghị, hội thảo về rèn luyện kỹ năng nghề” được giảng viên đánh giá đạt thấp nhất trong các biện pháp ( dao động từ 1.31 đến 1.8).

2.3.3.5. Thực trạng quản lý kiểm tra thực hiện kế hoạch RLKNN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường cao đẳng Y tế Hà Tĩnh (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w