Thực trạng kiểm tra, đánh giá kế hoạch RLKNN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường cao đẳng Y tế Hà Tĩnh (Trang 66 - 69)

TT Các biện pháp Mức độ

cần thiết ( )

Kết quả thực hiện ( )

CBQL GV CBQL GV

1 Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh

giá kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề 3.1 3.0 2.3 2.2 2 Xác định quy trình và thời gian, hình

thức, đối tượng kiểm tra, đánh giá 2.6 2.5 2.4 2.3 3 Xây dựng và bồi dưỡng lực lượng làm

công tác kiểm tra, đánh giá 2.1 2.3 2.2 2.0

4 Thực hiện kiểm tra, viết báo cáo đánh

giá đúng quy định 3.2 3.5 3.4 3.25

5 Điều chỉnh, rút kinh nghiệm 2.1 2.34 2.2 2.0

chung 2.62 2.72 2.5 2.4

* Về mức độ cần thiết:

Kết quả tại bảng 2.19 cho thấy: Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về kiểm tra, đánh giá kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề ở mức cần thiết, trong đó GV nhận thức ở mức cao hơn CBQL ( chung 2.72 và 2.62).

* Về kết quả thực hiện:

Thực tế thực hiện các biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kế hoạch RLKNN chỉ đạt mức trung bình ( chung dao động từ 2.4 đến 2.5). Biện pháp được cho là thực hiện ở mức yếu nhất trong 4 biện pháp là “Xây dựng và bồi dưỡng lực lượng làm công tác kiểm tra, đánh giá” ( dao động 2.0 và 2.2)

2.3.4. Thực trạng quản lý các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng

2.3.4.1. Quản lý đội ngũ giảng viên

giảng viên hướng dẫn kỹ năng nghề điều dưỡng

* Giảng viên cơ hữu

- Về giới tính: Tổng số giảng viên trực tiếp hướng dẫn kỹ năng nghề là 22 người, trong đó nam là 12 người (54,5%), nữ là 10 người (45,5%).

- Về trình độ: Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ: 8 (36.4%); Đại học: 11 (50 %); Cao đẳng: 3 (Giáo viên chưa đạt chuẩn) (13,6%).

- Về chuyên ngành: Bác sỹ 16 (72.8%) điều dưỡng 6 (27,2%). Tỷ lệ giảng viên điều dưỡng thấp so với các trường Cao đẳng và Trung cấp y tế trong nước

- Về chức danh, toàn trường chỉ có 9 cán bộ quản lý và giảng viên có chức danh giảng viên chính (8 cán bộ quản lý, 1 giảng viên), chưa có cán bộ quản lý và GV có chức danh Giáo sư, Phó giáo sư; còn có 3 Giáo viên chưa đạt chuẩn.

- Về thâm niên, tỷ lệ giảng viên có thâm niên dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 36,4%; từ 5 - 10 năm chiếm tỷ lệ 31.8%; từ 11-20 năm chiếm tỷ lệ 31.8%.

Nhận xét:

- Trình độ của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về chuyên môn và năng lực công tác, còn có 13.6% giáo viên chưa đạt chuẩn.

- Đội ngũ giáo viên trẻ chiếm đa số, được đào tạo ở nhiều trường khác nhau, phần lớn chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như điều trị, chăm sóc bệnh nhân nên còn gặp nhiều khó khăn trong giảng dạy và hướng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ năng nghề.

* Giảng viên thỉnh giảng

Tổng số: 65 giảng viên thỉnh giảng tham gia hướng dẫn kỹ năng nghề - Về trình độ: Tỷ lệ có trình độ thạc sỹ, chuyên khoa cấp I, II: 31 = 47.6%; Đại học: 14 = 21.6 %; Cao đẳng: 8 = 12,4%; Trung cấp: 12 = 18,4%

- Về chuyên ngành: Điều dưỡng: 23 =35.4%; bác sỹ: 42= 64.6%.

trưởng/phó phòng, điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng trưởng bệnh viện nên đều có thâm niên từ 5 năm trở lên, trong đó phần lớn là trên 10 năm.

Nhận xét:

Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng là bác sỹ, điều dưỡng có trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề cao, có kinh nghiệm lâu năm trong công tác chăm sóc, điều trị và quản lý, tổ chức công tác điều dưỡng. Tuy nhiên vẫn còn có 18,4% là trung cấp, phần lớn giảng viên thỉnh giảng đều chưa qua bồi dưỡng phương pháp giảng dạy/hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của SV.

b. Thực trạng về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của giảng viên cơ hữu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường cao đẳng Y tế Hà Tĩnh (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w