CHƢƠNG II : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
4.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu,
cứu, thống kê phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Du lịch.
Mục tiêu của nhóm giải pháp: Từng bƣớc hiện đại hóa công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch thông qua nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo, gắn nghiên cứu với đào tạo và với thực tiễn phát triển du lịch.
Các giải pháp cụ thể:
- Tăng cường công tác thống kê và nghiên cứu khoa học phát triển nhân lực ngành Du lịch: Phối hợp, đề xuất với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống
kê), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội từng bƣớc hiện đại hóa công tác thống kê du lịch, trong đó có thống kê nhân lực và đào tạo nhân lực ngành Du lịch để dự báo nhu cầu nhân lực, định hƣớng đào tạo; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao kiến thức, công nghệ về đào tạo, bồi dƣỡng du lịch.
- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng, khai thác hiệu quả công nghệ thông tin để thúc đẩy công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch: Đẩy mạnh
nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, phƣơng pháp mới trong đào tạo du lịch. Từng bƣớc thiết lập hệ thống thông tin qua mạng giữa các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng du lịch. Mở rộng các hình thức đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng (e- learning). Xây dựng giáo trình điện tử, trƣớc mắt là giáo trình dạy nghề.
- Thiết lập và vận hành cơ sở dữ liệu về nhân lực ngành Du lịch để dự báo và định hƣớng, quản lý công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội. .
4.2.6. Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực (tài chính, công nghệ, công sức và kinh nghiệm) trong và ngoài nước.
Mục tiêu của nhóm giải pháp: Huy động và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn
lực trong và ngoài nƣớc cho đào tạo nhân lực ngành Du lịch.
Các giải pháp cụ thể:
- Rà soát, sửa đổi và bổ sung chính sách, cơ chế xã hội hóa phát triển nhân lực ngành Du lịch: Tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành và tiến hành rà soát,
xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành các chính sách xã hội hoá công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội và tạo điều kiện cho những ngƣời có nhu cầu học tập về du lịch có thể tiếp cận và hƣởng thụ đƣợc dịch vụ mà hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng du lịch cung cấp.
- Khuyến khích các cơ sở đào tạo du lịch và cơ sở nghiên cứu có đào tạo du lịch lập cơ sở sản xuất, cơ sở dịch vụ phù hợp ngành nghề nghiên cứu, đào tạo để
ngƣời học có điều kiện thực hành, tạo thêm kinh phí đào tạo, nghiên cứu.
- Phát huy vai trò và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp du lịch trong hoạt động đào tạo: Thu hút doanh nghiệp tham gia vào xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng
nghề và chƣơng trình, giáo trình đào tạo du lịch; tạo cơ sở kiến tập, thực tập cho học sinh và sinh viên; hỗ trợ kinh phí cho ngƣời học, tiếp nhận sinh viên đến thực tập và tiếp nhận học sinh tốt nghiệp vào làm việc. Chú trọng phát triển các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch trong cỏc doanh nghiệp.
- Huy động chất xám cho phát triển nhân lực ngành Du lịch: Tập trung và sử dụng có hiệu quả kiến thức và kinh nghiệm của các nhà khoa học đầu ngành trong nƣớc, ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài và ngƣời nƣớc ngoài cho phát triển nhân lực ngành Du lịch.
- Tạo điều kiện để các thành phần trong xã hội có thể tham gia phát triển nhân lực ngành Du lịch, đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học,
góp ý kiến cho các chủ trƣơng, chính sách, chƣơng trình, kế hoạch đào tạo nhân lực ngành Du lịch, các tiêu chuẩn kỹ năng, nội dung chƣơng trình đào tạo, cơ cấu trình độ đào tạo về du lịch
- Tăng cường thu hút vốn, công nghệ tiên tiến nước ngoài phục vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch. Xây dựng danh mục dự án tuân theo chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch để huy động ODA, FDI và các hình thức đầu tƣ khác. Sử dụng có hiệu quả các dự án đang thực hiện và hình thành, tiếp nhận các dự án khác phục vụ phát triển nhân lực ngành Du lịch. Tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo liên kết, hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với các cơ sở đào tạo quốc tế, trong Mạng lƣới cơ sở đào tạo du lịch ASEAN (ATTEN), Mạng lƣới cơ sở đào tạo du lịch Châu Á-Thái Bình Dƣơng (APETIT)...
- Thành lập hội, hiệp hội, hội đồng, câu lạc bộ liên quan đến phát triển nhân lực ngành Du lịch: Khuyến khích hình thành các câu lạc bộ đào tạo du lịch, các hội,
hiệp hội chuyên ngành trong lĩnh vực du lịch để hỗ trợ phát triển nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội. Phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan
có văn bản hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện việc thành lập Quỹ học bổng học nghề du lịch dành cho học sinh, sinh viên học nghề du lịch.
4.2.7. Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nhân lực ngành Du lịch.
Mục tiêu của nhóm giải pháp: Tạo môi trƣờng thuận lợi hơn cho phát triển nhân lực ngành Du lịch.
Các giải pháp cụ thể:
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức: Thông tin, tuyên truyền rộng rãi trong nhân
dân bằng nhiều hình thức về vai trò, vị trí và hiệu quả của du lịch; về trách nhiệm phát triển du lịch, cách ứng xử trong du lịch và nghề du lịch; về vai trò tạo môi trƣờng tốt cho đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực ngành Du lịch, đặc biệt chú ý đến đối tƣợng cán bộ quản lý thuộc các lĩnh vực liên quan đến du lịch, đội ngũ giảng viên, giáo viên các bậc đào tạo, cán bộ chính quyền địa phƣơng và những ngƣời tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch.
- Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp du lịch: Lồng ghép chƣơng trình giáo dục du
lịch trong hệ thống giáo dục phổ thông, trong các trƣờng chính trị, hành chính địa phƣơng, các trƣờng đảng, đoàn thể và hành chính trung ƣơng phù hợp với tính chất của từng cơ sở đào tạo. Đẩy mạnh tuyên truyền du lịch trên các phƣơng tiện truyền thông; xây dựng chƣơng trình quảng bá nhằm khuyến học và định hƣớng nghề nghiệp du lịch trong hệ thống cơ sở đào tạo phổ thông. - Mở rộng và tăng cường liên kết giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch, các
địa phƣơng, cơ sở đào tạo du lịch và doanh nghiệp du lịch trong đào tạo, sử dụng nhân lực du lịch, trƣớc mắt để đào tạo đúng hƣớng, đúng nhu cầu.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu, đề xuất những giảp pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực là một việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của du lịch Hà Nội, giúp cho ngành Du lịch sớm phát triển thực sự thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô Hà Nội, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Luận văn với nội dung “Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao của Thành phố Hà Nội” đã đề cập một cách khái quát lý luận chung về
nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao, thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thành phố Hà Nội, các chính sách đang đƣợc thành phố Hà Nội thực thi để phát triển nguồn nhân lực du lịch, đồng thời kiến nghị các chính sách mới và các dự án đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực của Hà Nội trong lĩnh vực du lịch.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Tuổi trẻ thủ đô. 2014. Công bố chương trình “Phát triển hệ thống nhân lực
cao cấp ngành Du lịch khách sạn giai đoạn 2015-2020”.
http://ptnlvn.gov.vn/tabid/64/articletype/ArticleView/articleId/346/default.aspx
[Ngày truy cập: 09/06/2014]
2. Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch. 2012. Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
3. Chính phủ. 2013. Nghị định số 4699/VBHN-BVHTTDL ngày 25 tháng 12 năm 2013 của Bộ Văn hóa thể theo và du lịch quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du Lịch
4. Chính phủ. 2014. Nghị quyết số 92/NQ-CP về giải pháp đẩy mạnh phát triển du
lịch Việt Nam trong thời kỳ mới do Chính phủ ban hành.
5. Dƣơng Đức Khánh. 2010. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình. Thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.
6. Đào Thị Kim Biên. 2012. Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế du lịch ở Vĩnh
Phúc. Thạc sĩ. Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia
Hà Nội.
7. Đỗ Cẩm Thơ. 2015. Định hướng phát triển sẩn phẩm du lịch đặc thù và xây dựng thương hiệu cho du lịch Hà Giang, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch -
Tổng cục Du lịch. http://hoithaoktxh.hagiang.gov.vn/index.php?nv=van-ban- tai-lieu&op=Tham-luan/Chien-luoc-phat-trien-du-lich-Viet-Nam-den-nam- 2020-tam-nhin-den-nam-2030-de-ra-muc-tieu-tong-quat-cho-nganh-Du-lich- trong-giai-doan-moi-la-37 [Ngày truy cập: 20/03/2015]
8. Hà Văn Siêu. 2010. Nhu cầu nhân lực du lịch giai đoạn 2011 – 2020, Báo cáo
tham luận tại Hội thảo quốc gia lần thứ II về “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội. <http://www.itdr.org.vn/thong-tin-tu-lieu/cac-tu-lieu-khac/259- tuyen-tap-tham-luan-tai-hoi-thao-quoc-gia-lan-ii-dao-tao-nhan-luc-du-lich-theo- nhu-cau-xa-hoi.html> [Ngày truy cập: 13/01/2011]
9. HĐND TP Hà Nội. 2012. Nghị quyết số 12/2012/NQ-HĐND ngày 13 tháng 7 năm 2012 về việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030
10. Hoàng Thị hƣơng. 2013. Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thái Bình.
Thạc sĩ. Trƣờng dại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội.
11. Mai Tiến Dũng. 2010. Phát triển nhân lực du lịch Thủ đô và các địa phương
lân cận, tham luận tại Hội thảo Quốc gia lần hứ hai về “Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội. http://www.itdr.org.vn/thong-tin-tu- lieu/cac-tu-lieu-khac/259-tuyen-tap-tham-luan-tai-hoi-thao-quoc-gia-lan-ii-dao- tao-nhan-luc-du-lich- theo-nhu-cau-xa-hoi.html [Ngày truy cập: 13/01/2011]
12. Nguyễn Thanh. 2002. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Hà Nội. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
13. Nguyễn Thị Dạ Lý. 2013. Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang.
Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Mai Linh. 2007. Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh.
Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Minh Nguyệt. 2012. Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tiền Giang. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia
Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Ngọc Hà. 2013. Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2020. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn –
Đại học quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Trung. 2007. Suy nghĩ về sự phát triển nguồn nhân lực ở nước ta, Hội
thảo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. < http://www.viet- studies.info/NguyenTrung/NTrung_GiaoDuc.htm>
18. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa. 2010. Giáo trình Kinh tế du lịch. Hà Nội. Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Đính. 2009. Báo cáo “Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam”. Trƣờng đại học Hà Tĩnh. < http://www.baomoi.com/Phat-trien-nguon- nhan-luc-du-lich-Viet-Nam/c/4584071.epi> [Ngày truy cập: 21/07/2010]
20. Nguyễn Văn Lƣu và Đoàn Mạnh Cƣơng - Vụ Đào tạo, Bộ VHTT&TT. 2010.
Đẩy mạnh phát triển nhân lực du lịch – Giải pháp mang tính quyết định sự phát triển Du lịch của khu vực ĐB sông Cửu Long. < http://vhttdlkv3.gov.vn/Van- de/Day-manh-phat-trien-nhan-luc-du-lich-Giai-phap-mang-tinh-quyet-dinh-su- phat-trien-du-lich-cua-khu-vuc-dong-bang-song-Cuu-Long.3345.detail.aspx>
21. Nguyễn Văn Quân. 2015. Hoàn thiện quy hoạch nguồn lực cho phát triển kinh
tế - xã hội. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi- moi/2015/31797/Hoan-thien-quy-hoach-nguon-luc-cho-phat-trien-kinh-te.aspx
[Ngày truy cập: 02/02/2015]
22. Phạm Đình Sửu. 2014. Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình
Định. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia
Hà Nội.
23. Phòng nghiệp vụ Du lịch - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang. 2013.
Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch. <
http://dulichbacgiang.gov.vn/diem-du-lich/nghien-cuu-va-trao-doi/cac-giai- phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-du-lich-109.html>
24. Quốc hội. 2005. Luật Du lịch.
25. Quốc hội. 2012. Bộ luật lao động.
26. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội. 2012. Báo cáo thực trạng nhân sự ngành du lịch Hà Nội.
27. Tổng cục Du lịch Việt Nam. 2006. Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
28. Thu Nguyên. 2012. Ngành du lịch: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
http://ptnlvn.gov.vn/tabid/64/articletype/ArticleView/articleId/243/default.aspx
[Ngày truy cập: 30/01/2012]
29. Thủ tƣớng chính phủ. 2012. Quyết định số 1216/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch
phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
30. Thủ tƣớng chính phủ. 2013. Quyết định số 2163/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đồng bằng sông hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
31. Thủ tƣớng chính phủ. 2013. Quyết định số 2473/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
32. Trần Quang Hảo. 2009. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt
Nam hiện nay. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học
quốc gia Hà Nội.
33. Trần Sơn Hải. 2010. Phát triển nguồn nhân lực du lịch khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên. Tiến sĩ. Học viện hành chính.
34. UBND TP Hà Nội. 2012. Quyết định số 3724/QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch
phát triển nhân lực thành phố Hà nội giai đoạn 2011-2020.
35. Viện chiến lƣợc, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. 1998. Một số vấn đề phát triển nguồn
nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước năm 2010 và 2020. Hà Nội. Báo cáo chuyên đề.
36. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ƣơng. 2011. Quy hoạch phát triển nhân
lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2020. Hải Dƣơng. Báo cáo chuyên đề
37. Vũ Thị Hạnh. 2011. Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn
2011-2015. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học
quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thực trạng nhân lực du lịch Hà nội giai đoạn năm 2005-2009 (theo Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội (2012), Báo cáo thực trạng nhân sự ngành du lịch Hà Nội)
STT Chỉ tiêu
Số liệu
2005 2006 2007 2008 2009
1 Tổng số lao động du lịch 28370 32700 37450 42900 44.450
Phân theo trình độ đào tạo
2 Trình độ trên đại học 397 458 524 601 610
3 Trình độ đại học, cao đẳng 5958 6868 7866 9020 9050
4 Trình độ trung cấp 7945 9157 10487 12026 12.100
5 Trình độ sơ cấp 2979 3434 3933 4510 4.600
6
Trình độ dƣới sơ cấp (qua đào tạo tại chỗ hoặc huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn)
2582 2976 3408 3908 4.000
Phân theo loại lao động
7 Đội ngũ quản lý của cơ quan
quản lý nhà nƣớc về du lịch 70 73 77 80 80
8
Lao động quản lý tại các