Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng 1 Sự hài lòng của khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn: Cạnh tranh các nhà mạng viễn thông và đánh giá vị trí thương hiệu trong khách hàng Việt Nam hiện nay pot (Trang 30 - 32)

1.3.1 Sự hài lòng của khách hàng

Sự hài lòng của khách hàng được nghiên cứu và nhận thức như là nhân tố quan trọng trong lý thuyết quản trị và marketing trong vài thập niên qua. Để hiểu sự hài lịng, thì cần có sự hiểu biết rõ ràng về nghĩa của nó là gì. Sự hài lịng của khách

tiêu chuẩn so sánh được so sánh hiệu năng cảm nhận hiện tại. Nếu như hiệu năng cảm nhận ít hơn kỳ vọng, khách hàng sẽ không hài lòng. Nếu như hiệu năng cảm nhận thỏa mãn hoặc vượt quá sự mong đợi thì khách hàng sẽ hài lịng (Lin, 2003). Sự hài lòng của khách hàng là vấn đề chủ yếu trong sự thành công của hệ thống doanh nghiệp, truyềnt thống, trực tuyến (Ho, Wu 1999). Sự hài lòng của khách hàng nghĩa là nhu cầu và sự thỏa mãn của khách hàng, sản phẩm và dịch vụ được hài lòng, kinh nghiệm khách hàng được xác định (Friday và Cotts 1995, Gitomer 1998). Sự hìa lịng khách hàng được cho là công cụ cốt yếu để đánh giá sự thành công trong hoạt động kinh doanh. Hài lòng khách hàng là tài sản đảm bảo luồng tiền mặt

thường xuyên cho doanh nghiệp trong tương lai [3].

Trong sự náo động của mơi trường thương mại, để duy trì sự phát triển và thị phần, các công ty cần có sự hiểu biết về hìa lịng khách hàng và xem nó như một

nhân tố cốt yếu thiết lập mối quan hệ với khách hàng (Patterson et. al., 1997)

Trong mọi ngành, khách hàng là quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự thành công trong công ty.

Sự hài lòng của khách hàng là kết quả của sự kết hợp bởi những người có kinh nghiệm trong công ty đáp ứng hết kỳ vọng của họ. Khách hàng được hài lòng khi kỳ vọng của họ được thỏa mãn và thích thú, khi kỳ vọng của họ được nâng cao. Hài lòng khách hàng giữ lòng trung thành của họ lâu hơn, mua nhiều hơn, có sự nhạy cảm và nói tốt về cơng ty. Sự hài lịng cảu khách hàng có thể được đo lường và thiết lập nhiều cách khác nhau để đo lường chúng (Kotler – pp. 411- 412).

Bây giờ có nhiều định nghĩa về sự hài lòng của các tác giả nổi tiếng [3]:

Sự hài lịng của khách hàng có nghĩa là phản ứng và đánh giá của khách hàng một cách hoàn chỉnh (Olive, 1997).

Kotler (1997) định nghĩa sự hài lòng của khách hàng như sau:

Sự hài lòng là cảm xúc vui thích của con người hoặc sự thất vọng từ sự so sánh hiệu năng cảm nhận của sản phẩm với kỳ vọng của họ.

Brown định nghĩa sự hài lòng khách hàng như:

Xác định nhu cầu, mong muốn và kỳ vọng của khách hàng trong suốt vòng đời sản phẩm hoặc dịch vụ, khách hàng thỏa mãn kết quả nhận được, trung thành và nói tốt về nó.

Bitner và Zeithaml (2003) xác định sự hài lòng là:

Sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ trong suốt khoảng thời gian sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Cạnh tranh các nhà mạng viễn thông và đánh giá vị trí thương hiệu trong khách hàng Việt Nam hiện nay pot (Trang 30 - 32)