3.2. Các giải phápMarketing vềdu lịchcủa Trung tâm xúc tiến dulịch Thành phố
3.2.4. Một số giải pháp khác
3.2.4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách, đầu tư:
-Ban hành cơ chế chính sách khuyến khích đầu tƣ thu hút vào lĩnh vực phát triển dịch vụ du lịch tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn TP nhƣ: Sơn Trà, Hải Vân, Làng Vân và một số loại hình du lịch làng quê, làng nghề truyền thống…
-Xây dựng cơ chế hợp tác giữa khu vực công và khu vực tƣ nhân, phân định rõ vai trò trách nhiệm, lợi ích của các bên. Nhà nƣớc phân cấp mạnh mẽ cho doanh nghiệp, tạo môi trƣờng thông thoáng, hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò động lực thúc đẩy phát triển du lịch;
-Xây dựng chính sách và đầu tƣ phát triển các loại hình du lịch mới, sản phẩm du lịch đặc trƣng, đặc biệt là giải trí về đêm, xây dựng khu ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí lớn. Xã hội hóa Công viên 29/3 nhằm đầu tƣ, nâng cấp đƣa vào thành điểm vui chơi, giải trí phục vụ du lịch;
-Xây dựng chính sách hỗ trợ xúc tiến quảng bá trong và ngoài nƣớc, cơ chế tham gia xã hội hóa trong quảng bá xúc tiến và đào tạo du lịch;
-Xây dựng cơ chế khuyến khích chất lƣợng, hiệu quả du lịch thông qua đánh giá, xếp hạng, bình chọn và tôn vinh đối với các doanh nghiệp và địa danh;
-Phổ biến Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Du lịch và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
3.2.4.2. Nhóm giải pháp phát triển du lịchđảm bảo tính bền vững:
Bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch:
-Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xây dựng đề án bảo vệ môi trƣờng, nâng cao năng lực ứng phó với các sựcốmôi trƣờng tại các khu du lịch; Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn vềmôi trƣờng trong du lịch. Phối hợp giữa các ngành chức năng, cộng đồng địa phƣơng, các doanh nghiệp và du khách là cần thiết đểgóp phần bảo vệhiệu quảcác nguồn tài nguyên du lịch, đáp ứng yêu cầu du lịch bền vững.
Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc khai thác tài nguyên, bảo vệmôi trƣờng cho phát triển du lịch bền vững.
-Khuyến khíchcác dựán đầu tƣphát triển du lịch có những cam kết cụthểvềbảo vệ, bảo tồn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch.
-Quản lý tốt nguồn năng lƣợng, tiết kiệm nƣớc và quản lý chất thải. -Xây dựng chếtài xửphạt nghiêm minh
-Xây dựng chƣơng trình bảovệ môi trƣờng của ngành du lịch, lồng ghép vào kế hoạch đào tạo, phổ biến thông tin và thực hiện các biện phápnâng caohiệu quảviệc thực hiện nhiệm vụmôi trƣờng của Ngành.
-Nghiên cứu xây dựng đề án ứng phó khủng hoảng, rủi ro trong du lịch, đặc biệtlà thiên tai và dịch bệnh.
Bảo vệvà cải thiện môi trường du lịch
-Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháp kiểm tra hành chính, kinh tếvà các biện pháp khác đểxây dựng ý thức tựgiác, kỷcƣơng trong hoạt động bảo vệmôi trƣờng.
-Nâng cao nhận thức vềviệc bảo vệtài nguyên, môi trƣờng du lịch cho khách du lịch và cộng đồng dân cƣthông qua các phƣơng tiệnthông tin đại chúng, banner, áp phích.
-In các loại ấn phẩm có các thông tin liên quan đến các khu vực sinh thái. -Quản lý mật độvà công suất phục vụcủa các nhà trọ, nhà nghỉtại các khu, điểm du lịch
-Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên đối với các khách sạn, đơn vịdu lịch
-Xây dựng nội quy bảo vệmôi trƣờng phù hợp đặc thù của khu bảo tồn, điểm du lịch; Xây dựng các nguyên tắctham quan, bảovệtài nguyên phù hợp với từng điểm du lịch.
-Tăng cƣờng hợp tác trong và ngoài nƣớc vềnghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệnhằm bảovệmôi trƣờng du lịch.
Marketing