STT Chỉ tiêu Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%)
1 Số hộ có thu nhập cao 62 75,61
2
Số hộ có thu nhập không đổi 14 17,07
3
Số hộ có thu nhập thấp hơn 6 7,32
Tổng 82 100,00
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, 2019)
Hình 3.5. Thu nhập của các hộ qua ý kiến người dân sau thu hồi đất
- Qua bảng 3.11 và hình 3.5 cho thấy có 75,61 % các hộ được phỏng vấn cho
75.61% 17.07%
7.32%
Số hộ có thu nhập cao
Số hộ có thu nhập không đổi
bồi thường của dự án để tiếp tục đầu tư cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của gia đình, bên cạnh đó một số hộ còn dùng tiền để thuê thêm đất, mở rộng sản xuất; 17,07 % số hộ cho rằng thu nhập không đổi. Tuy nhiên, trong số các hộ bị thu hồi đất lại có 7,32 % số hộ cho rằng sau khi bị thu hồi đất, thu nhập của các hộ này thấp hơn so với trước khi có dự án.
Nguyên nhân là do các hộ này sau khi nhận được tiền bồi thường chỉ chú trọng mua sắm tài sản, sửa chữa nhà cửa, chưa biết sử dụng các khoản tiền nhận được để đầu tư, mở rộng sản xuất hoặc chuyển đổi sang nghề khác.
Bảng 3.13. Phương thức sử dụng tiền các hộ qua ý kiến người dân tại dự án nghiên cứu
STT Chỉ tiêu Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%)
1 Tiết kiệm, cho vay 41 50,00
2 Đầu tư sản xuất kinh doanh 11 13,41
3
Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 14 17,07
4 Mua sắm đồ dùng 16 19,51
Tổng 82 100,00
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, 2019)
Hình 3.6. Phương thức sử dụng tiền đền bù của người dân
50.00%
13.14% 10.00
19.51%
Tiết kiệm, cho vay Đầu tư sản xuất kinh doanh Xây dựng, sửa chữa nhà cửa Mua sắm đồ dùng
Qua bảng 3.13 và hình 3.6 cho thấy có 41 hộ gửi tiết kiệm, hoặc cho vay chiếm 50 % giá trị bồi thường; 11 hộ đầu tư vào sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp chiếm 13,14% giá trị bồi thường; 14 hộ sử dụng để xây dựng, sửa chữa nhà cửa chiếm 17,07% giá trị bồi thường; 16 hộ dùng để mua sắm xe máy, ti vi, tủ lạnh... chiếm tới 19,51% giá trị bồi thường.
3.3.1.2. Ảnh hưởng của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đến đời sống người dân về an ninh, trật tự xã hội
Bảng 3.14: Tình hình an ninh, trật tự xã hội khu vực dự án của các hộ dân sau thu hồi đất
TT Chỉ tiêu Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%)
1
An ninh trật tự xã hội tốt hơn 27 32,93
2
An ninh trật tự xã hội không đổi 51 62,20
3
An ninh trật tự xã hội kém hơn 4 4,87
Tổng 82 100
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, 2019)
Hình 3.7 Tình hình an ninh, trật tự xã hội khu vực dự án sau thu hồi đất
Qua bảng 3.14 và hình 3.7 cho thấy theo đánh giá của người dân trong khu vực
32.93% 62.20% 4.88% An ninh trật tự xã hội tốt hơn An ninh trật tự xã hội không đổi An ninh trật tự xã hội kém hơn
trước; 62,20% các hộ cho rằng vấn đề an ninh, trật tự không có gì thay đổi so với trước khi có dự án; 4,87 % các hộ còn lại cho rằng tình hình trật tự kém hơn.
Bảng 3.15: Mối quan hệ nội bộ gia đình khu vực dự án qua ý kiến người dân sau thu hồi đất
STT Chỉ tiêu Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%)
1
Số hộ có quan hệ tốt hơn 66 79,27
2
Số hộ có quan hệ không đổi
13 15,85
3
Số hộ có quan hệ kém hơn 4 4,88
Tổng 82 100,00
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, 2019)
Hình 3.8. Mối quan hệ nội bộ gia đình khu vực dự án sau thu hồi đất
Qua bảng 3.15 và hình 3.8 cho thấy đa số các hộ gia đình sau khi nhận được tiền bồi thường và hỗ trợ của dự án đều đã biết sử dụng đúng mục đích để giúp ổn định đời sống và sản xuất của gia đình mình chiếm 79,27%, số hộ có mối quan hệ không
79.27% 15.85% 4.88% Số hộ có quan hệ tốt hơn Số hộ có quan hệ không đổi Số hộ có quan hệ kém hơn
đổi là 15,85%, số hộ có mối quan hệ kém hơn là 4,88% nguyên nhân chủ yếu là do tranh chấp số tiền đền bù giữa các thành viên trong gia đình với nhau.
3.3.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đến đời sống người dân về môi trường