Kiểm tra giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại bộ nội vụ ở việt nam (Trang 57 - 62)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách

3.2.3. Kiểm tra giám sát

Việc giám sát và đánh giá đầu tƣ có ý nghĩa rất quan trọng để đồng vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng đúng mục tiêu và đảm bảo sự tăng trƣởng chung của nền kinh tế. Thực hiện nghiêm túc công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ là nhân tố quan trọng đảm bảo tính khả thi trong triển khai chủ trƣơng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm của Chính phủ với ý nghĩa phòng bệnh hơn chữa bệnh không phải là đợi làm sai để xử lý, mà là phát hiện các sai phạm trong quá trình thực hiện để kịp thời chấn chỉnh.

Công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc tại Bộ Nội vụ ở Việt Namđƣợc Bộ trƣởng giao cho Vụ Kế hoạch Tài chính, Thanh tra Bộ kết hợp với Ban Quản lý Dự án ADB thực hiện.

Nội dung giám sát, đánh giá vốn đầu tƣ cho dự án từ NSNN của Bộ Nội vụ trên cƣơng vị là chủ đầu tƣ gồm: theo dõi, kiểm tra và đánh giá dự án đầu tƣ.

(1). Theo dõi dự án đầu tƣ:

- Cập nhật tình hình thực hiện dự án đầu tƣ (tiến độ thực hiện dự án; khối lƣợng thực hiện; chất lƣợng công việc; các chi phí; các biến động.

- Cập nhật tình hình quản lý thực hiện dự án (lập kế hoạch triển khai; chi tiết hóa kế hoạch triển khai các nội dung quản lý thực hiện dự án; cập nhật tình hình thực hiện và điều chỉnh kế hoạch; cập nhật tình hình bảo đảm chất lƣợng và hiệu lực quản lý dự án)

- Cập nhật tình hình xử lý, phản hồi thông tin (tình hình bảo đảm thông tin báo cáo; tình hình xử lý thông tin báo cáo; tình hình và kết quả giải quyết các vƣớng mắc, phát sinh)

- Kịp thời báo cáo và đề xuất các phƣơng án xử lý các khó khăn, vƣớng mắc, các vấn đề vƣợt quá thẩm quyền.

(2). Kiểm tra dự án đầu tƣ: Chủ đầu tƣ tự tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên dự án đầu tƣ do mình làm chủ đầu tƣ. Nội dung kiểm tra gồm:

(a) Kiểm tra hoạt động của Ban Quản lý Dự án ADB gồm các nội dung: - Công tác quản lý, lƣu trữ hồ sơ của dự án theo quy định gồm: văn bản pháp lý có liên quan đến quá trình hình thành và triển khai dự án, hệ thống biên bản nghiệm thu, chứng chỉ kiểm định chất lƣợng, nhật ký công trình, văn bản thông tin báo cáo của các bên có liên quan đến dự án;

- Tình hình triển khai, tiến độ và công việc đã thực hiện (khối lƣợng, giải ngân…); năng lực quản lý, điều hành của Ban Quản lý Dự án ADB;

- Việc chấp hành quy định về thực hiện quản lý dự án nhƣ: chế độ giao ban định kỳ giữa Ban Quản lý Dự án ADB với các nhà thầu có liên quan và việc phối hợp giải quyết vƣớng mắc, kiến nghị đề xuất của nhà thầu trong quá trình triển khai thực hiện dự án;

- Việc chấp hành quy định về quản lý chất lƣợng, an toàn lao động; tác động môi trƣờng sinh thái và tác động khác có liên quan;

- Chế độ thông tin báo cáo của Ban Quản lý Dự án ADB tới các đơn vị có liên quan theo quy định.

(b) Kiểm tra việc triển khai thực hiện của các nhà thầu gồm các nội dung: - Sự phù hợp của bộ máy nhân lực, năng lực đội ngũ cán bộ tại hiện trƣờng và các trang thiết bị, máy móc so với cam kết trong hồ sơ dự thầu;

- Tiến độ, khối lƣợng công việc thực hiện so với kế hoạch; năng lực quản lý, điều hành và triển khai thực hiện của nhà thầu;

- Việc chấp hành quy định về quản lý chất lƣợng, chứng chỉ về chất lƣợng, an toàn lao động, tác động môi trƣờng và quy định khác có liên quan.

(c) Phát hiện và kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc và sai phạm trong quá trình thực hiện dự án; giám sát việc

chấp hành và xử lý vấn đề đã phát hiện của Ban Quản lý Dự án ADB và nhà thầu.

Quá trình kiểm tra, chủ đầu tƣ phải tiến hành lập Biên bản kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra tới các cơ quan, đơn vị có liên quan.

(3). Đánh giá dự án đầu tƣ

Chủ đầu tƣ phải xây dựng kế hoạch và giao Ban Quản lý Dự án ADB hoặc bộ phận chuyên môn trực thuộc tổ chức đánh giá dự án đầu tƣ, gồm 3 loại: đánh giá ban đầu, đánh giá giữa kỳ và đánh giá kết thúc dự án.

- Đánh giá ban đầu (đối với dự án mới triển khai thực hiện) - Đánh giá giữa kỳ (đối với dự án đang triển khai thực hiện) - Đánh giá kết thúc (đối với dự án đã hoàn thành và chuẩn bị bàn giao) Các trƣờng hợp chủ đầu tƣ phải thực hiện đánh giá đầu tƣ

- Các dự án nhóm B trở lên phải thực hiện đánh giá ban đầu;

- Các dự án có phân kỳ đầu tƣ theo giai đoạn, phải thực hiện đánh giá giữa kỳ khi kết thúc từng giai đoạn thực hiện;

Các dự án đầu tƣ khi hoàn thành phải đánh giá kết thúc dự án;

- Trƣờng hợp cần thiết, ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ quyết định thực hiện các loại đánh giá;

- Chủ đầu tƣ dự án phải tƣ̣ thƣ̣c hiê ̣n đánh giá d ự án đầu tƣ; trƣờng hợp cần thiết thuê chuyên gia , tổ chức tƣ vấn phải báo cáo ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ phê duyệt.

(4). Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ (a). Chế đô ̣ báo cáo:

- Hàng tháng, chủ đầu tƣ lập báo cáo về tiến độ thực hiện dự án (khối lƣợng thực hiện, giải ngân, tiến độ, chất lƣợng…) gửi đơn vị đầu mối của cơ sở và đơn vị đầu mối của Bộ Nội vụ

- Báo cáo quý, báo cáo 6 tháng và báo cáo năm gửi cho đơn vị đầu mối của Bộ Nội vụ, đồng thời gửi đơn vị đầu mối của cơ sở để theo dõi;

- Khi điều chỉnh dự án, chủ đầu tƣ phải lập báo cáo giám sát đầu tƣ gửi ngƣời có thẩm quyền, đồng thời gửi đơn vị đầu mối của Bộ Nội vụ;

- Đối với báo cáo 6 tháng, báo cáo năm và điều chỉnh dự án, chủ đầu tƣ gửi tới các đơn vị theo quy định, đồng thời gửi Vụ Kế hoạch Tài chính để theo dõi;

- Khi kết thúc dự án, chủ đầu tƣ phải báo cáo giám sát, đánh giá kết thúc đầu tƣ gửi ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ, đơn vị đầu mối của Bộ Nội vụ, Vụ Kế hoạch Tài chính, đồng thời gửi đơn vị đầu mối của cơ sở để theo dõi;

- Đối với dự án quan trọng lập báo cáo quý, báo cáo 6 tháng, báo cáo năm và báo cáo khi điều chỉnh dự án gửi đơn vị của Bộ Nội vụ, Vụ Kế hoạch Tài chính; đồng thời gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ để tổng hợp. Với việc kiểm tra này, khi phát hiện sai phạm thủ trƣờng đoàn kiểm tra thực hiện xử lý sai phạm và báo cáo Bộ trƣởng Bộ Nội vụ để giải quyết.

Trong những năm qua hoạt động quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách trung ƣơng không xảy ra tình trạng sai phạm, thất thoát vốn mà chỉ có hiện tƣợng chậm giải ngân vốn của chủ đầu tƣ, do Vụ Kế hoạch tài chính, Ban Quản lý dự án ADB và Kho Bạc Nhà nƣớc chƣa kết hợp với nhau nhịp nhàng và ăn khớp để giải ngân cho nhà thầu thực hiệc các công đoạn đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản sử dụng Ngân sách Nha nƣớc tại Bộ Nội vụ.

Việc giải ngân chậm cho các công trình đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Bộ Nội vụ giai đoạn 2014-2016 chủ yếu là chậm ở khâu giữa của quá trình thi công, còn phần khởi công và phần nghiệm thu thì ít hoặc hầu nhƣ khong có hiện tƣờng chậm, giá trị giài ngân chậm do khâu kiểm tra kiểm soát phát hiện giai đoạn 2014-2016 đƣợc trình bày trong Bảng 3.4 và Biểu 3.4 dƣới đây:

Bảng 3.4. Tình hình giải ngân chậm do kiểm tra phát hiện ra tại các Dự án DTXDCB từ NSNN tại Bộ Nội vụ

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Giải ngân chậm % so với tổng vốn thực hiện

2014 12.443 37

2015 11.786 34

2016 9.876 29

Nguồn: Ban Quản lý Dự án ADB

Biểu 3.4. Tình hình giải ngân chậm do kiểm tra phát hiện ra tại các Dự án DTXDCB từ NSNN tại Bộ Nội vụ

Nguồn: Ban Quản lý Dự án ADB Thông qua số liệu Bảng 3.4 và Biểu 3.4, Lƣợng vốn giải ngân chậm năm 2014 là 12.443 triệu đồng chiếm 37% so với tổng vốn, năm 2015 là 11.786 triệu đồng, chiếm 34% so với tổng vốn, năm 2016 là 9.876 triệu đồng chiếm 29% so với tổng vốn.

Tất cả những khoản về giải ngân chậm này do quá trình kiểm tra kiểm soát đƣợc thanh tra Bộ phát hiện ra, hầu hết là ở hạng mục giữa của quá trình xây dựng với lý do là sự kết hợp của Vụ Kế hoạch Tài chính, Ban Quản lý Dự án ADB và Kho Bạc Nhà Nƣớc chƣa tốt, và lỗi chủ yếu là do Ban Quản lý Dự

án không hoàn thành kịp các loại giấy tờ về nghiệm thu các hạng mục khởi công để gửi lên Vụ Kế hoạch Tài chính và Vụ Kế hoạch Tài chính gửi sang Kho Bạc làm căn cứ tạm ứng giai đoạn giữa cho Nhà thầu.

Với lý do chậm giải ngân nên các công trình tại Bộ có sự chậm tiến độ và không hoàn thiện đúng kế hoạch xây lắp, gây khó khăn cho Nhà thầu, điều này cho thấy thông qua kiểm tra, thanh tra thấy đƣợc công tác thực hiện triển khai việc sử dụng vốn ĐTXDCB từ NSNN tại Bộ Nội vụ trong những năm qua còn chƣa tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại bộ nội vụ ở việt nam (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)