Vấn đề quan trọng hàng đầu đối với Trung Quốc, một nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào xuất khẩu, là mở rộng thị trường, vượt qua cỏc rào cản thương mại quốc tế. Vỡ vậy, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một giải phỏp được Trung Quốc lựa chọn để thõm nhập sõu hơn vào thị trường nội địa của nước sở tại, giỳp Trung Quốc mở rộng thị trường tiờu thụ hàng húa. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, xuất khẩu của Trung Quốc tăng lờn nhanh chúng. Theo đú, thặng dư thương mại từ 102 tỷ USD năm 2005 đó tăng gần gấp ba, lờn mức đỉnh 298,1 tỷ USD vào năm 2008 [53, tr. 54]. Thặng dư thương mại của Trung Quốc tăng lờn nhanh chúng, cũng đồng nghĩa với việc cỏc đối tỏc thương mại lớn của Trung Quốc bị thõm hụt nặng nề (cao nhất là Mỹ 266,3 tỷ USD năm 2008, tiếp đú là Liờn minh chõu Âu 169 tỷ EUR). Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn khiến những rào cản đối với hàng húa Trung Quốc gia tăng mạnh trong những năm gần đõy. Theo thống kờ, 10 năm gia nhập
WTO, Trung Quốc đó đối mặt với gần 700 cuộc điều tra về bỏn phỏ giỏ, trợ giỏ đối với sản xuất trong nước và vi phạm cỏc quy định về bảo đảm và giải quyết tranh chấp thương mại. Từ năm 2003-2010, số vụ kiện bỏn phỏ giỏ nhằm vào Trung Quốc lờn tới 122 vụ [35, tr. 4], đứng thứ hai thế giới, sau Ấn Độ (217 vụ), trong đú chủ yếu đến từ Mỹ và EU. Từ sau khủng hoảng tài chớnh toàn cầu (2008-2009), sự suy giảm nhu cầu từ cỏc thị trường lớn (Mỹ đang nỗ lực tỏi cấu nền kinh tế theo hướng giảm sự phụ thuộc vào hàng húa nhập khẩu, chõu Âu đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng nợ cụng và kinh tế phục hồi chậm nờn giảm tiờu dựng), rào cản thương mại tăng lờn, xu hướng "tẩy chay" hàng Trung Quốc do chất lượng khụng đảm bảo… khiến Trung Quốc gặp khú khăn trong thỳc đẩy xuất khẩu và duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao. Theo đú, thặng dư thương mại năm 2009 đó giảm xuống cũn 195,7 tỷ USD, năm 2010 cũn 183,1 tỷ USD, năm 2011 xuống 155,1 tỷ USD [33]. Trong khi đú, thị trường nội địa Trung Quốc cũng bị cạnh tranh gay gắt bởi chớnh cỏc doanh nghiệp Trung Quốc và cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Trung Quốc. Do vậy, để mở rộng thị trường, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Trung Quốc đó đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Chuyờn gia Viện nghiờn cứu Peterson của Mỹ dự bỏo, khụng lõu nữa "được sản xuất tại Trung Quốc" (made in China) sẽ nhường chỗ cho "được sản xuất bởi Trung Quốc ở nước ngoài" (made by China - abroad) [24, tr. 9].
Thương vụ Lenovo mua lại một phần IBM/Mỹ năm 2005 là một điển hỡnh của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để nắm bắt cụng nghệ, thương hiệu và mở rộng thị trường của Trung Quốc. Ở gúc độ thị trường, thời điểm tiến hành thương vụ này, Lenovo chiếm 27% thị phần mỏy tớnh tại Trung Quốc, nhưng cũng đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ cỏc đối thủ cung cấp mỏy tớnh giỏ rẻ đang nổi lờn như Haier, TLC, Hasee, cũng như nguy cơ bị mắc kẹt trong vũng luẩn quẩn cạnh tranh về giỏ nếu khụng thay đổi chiến lược kinh doanh. Mua lại IBM, Lenovo đương nhiờn mở rộng được thị trường cho sản phẩm của mỡnh thụng qua hệ thống phõn phối cỏc sản phẩm đẳng cấp quốc tế của IBM.
Ngoài ra, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũn giỳp Trung Quốc xuất khẩu mỏy múc thiết bị, cụng nghệ lạc hậu sang cỏc nước kộm phỏt triển hơn để vừa kộo dài vũng đời của cụng nghệ, tăng lợi nhuận, tiết kiệm chi phớ tiờu hủy rỏc cụng nghệ… Sở dĩ cỏc nước kộm phỏt triển vẫn chấp nhận cỏc cụng nghệ lạc hậu từ Trung Quốc là bởi cỏc cụng nghệ này phự hợp với họ cả về giỏ cả và trỡnh độ kinh tế. Trong những năm qua, Trung Quốc đó đẩy mạnh đầu tư cỏc dự ỏn khai khoỏng, cỏc dự ỏn xõy dựng nhà mỏy nhiệt điện, nhà mỏy sản xuất sắt, thộp, xi măng (cụng nghệ sản xuất xi măng lũ đứng) với cụng nghệ rất lạc hậu so với thế giới… tại nhiều nước kộm phỏt triển hơn. Rất nhiều nước đang và kộm phỏt triển ở chõu Phi, chõu Á đó và đang cú nguy cơ trở thành "bói thải" cụng nghệ khi tiếp nhận đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc.
Đỏng chỳ ý, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũn tạo điều kiện để Trung Quốc tạo cụng ăn việc làm cho số lao động Trung Quốc dư thừa, nhất là cỏc lao động phổ thụng. Theo thống kờ của Bộ Lao động Trung Quốc, trong 10 năm gần đõy, tỷ lệ thất nghiệp cú xu hướng tăng, từ khoảng 3,6% năm 2001 lờn mức 4,3% trong cỏc năm 2003, 2009, hiện vào khoảng gần 900.000 người [52]. Nguyờn nhõn chủ yếu là dõn số Trung Quốc quỏ đụng (hơn 1,3 tỷ người), số người trong độ tuổi lao động trung bỡnh tăng 13 triệu người/năm kể từ năm 2001. Thờm vào đú, quỏ trỡnh cải cỏch doanh nghiệp nhà nước cũng khiến số lao động bị dụi dư tăng lờn. Giai đoạn 2001-2009, cú 35 triệu lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước bị mất việc làm [6, tr. 49]. Ngoài ra, mỗi năm, nền kinh tế Trung Quốc đứng trước ỏp lực phải tạo việc làm mới cho khoảng 5 triệu lao động là cỏc sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp. Đỏng chỳ ý, số lượng lớn lao động nụng thụn chuyển ra thành phố khoảng 15-20 triệu người/năm cũng khiến ỏp lực về việc làm ngày càng gia tăng. Vỡ vậy, cỏc nhà đầu tư Trung Quốc đó tận dụng triệt để việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để xuất khẩu lao động dư thừa, cũng là để giảm căng thẳng do thất nghiệp trong nước tăng cao, giảm thiểu cỏc rủi ro do bất đồng ngụn ngữ, xung đột văn húa nếu sử dụng cỏc lao động bản xứ. Hầu hết
cỏc nước kộm phỏt triển ở chõu Phi và chõu Á đều đang phải đối mặt với tỡnh trạng lao động Trung Quốc (cả hợp phỏp và bất hợp phỏp).