Phản ứng và đối sỏch của nƣớc tiếp nhận vốn Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam. (Trang 86 - 90)

26 Trạm tải điện Rangoon Dagon

2.4.3. Phản ứng và đối sỏch của nƣớc tiếp nhận vốn Trung Quốc

Trước những tỏc động tiờu cực từ đầu tư trực tiếp của Trung Quốc, cỏc nước này đó cú những phản ứng nhưng ở cỏc mức độ khỏc nhau, song cú một số điểm chung là:

- Kiểm tra, thanh tra cỏc dự ỏn đầu tư của Trung Quốc đang triển khai, đưa ra cỏc biện phỏp xử lý tựy theo mức độ vi phạm. Trước những phản ứng của người dõn trước cỏc dự ỏn của Trung Quốc, Chớnh phủ Lào đó chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng kiểm tra đồng loạt cỏc dự ỏn đang triển khai. Tuy nhiờn, gần Lào khụng thu hồi bất bất kỳ dự ỏn nào của Trung Quốc gõy ụ nhiễm mụi trường trong quỏ trỡnh triển khai, hay triển khai khụng đỳng ngành nghề đăng ký cấp phộp (nhà đầu tư Trung Quốc trực tiếp tiếp cận quan chức

chớnh phủ, địa phương để lobby, hối lộ). Trong 2 năm 2008-2009, Lào đó rỳt giấy phộp của 18 dự ỏn đầu tư nước ngoài, trong đú cú 9 dự ỏn của Trung Quốc, do chậm triển khai. Phản ứng mạnh mẽ nhất là Myanmar. Thỏng 09.2011, Myanmar đó tạm dừng dự ỏn xõy dựng đập thủy điện Myitsone trờn sụng Irawadi cú tổng vốn đầu tư 3,6 tỷ USD (Tập đoàn đầu tư điện lực Trung Quốc đầu tư, phần lớn điện được xuất khẩu sang Trung Quốc), do lo ngại mụi trường bị hủy hoại. Dự ỏn khai thỏc mỏ đồng do Tập đoàn xõy dựng điện lực Trung Quốc đảm nhận ở nỳi Latbadaung - Thành phố Monywa, vựng Sagaing trị giỏ 1 tỷ USD cũng phải ngừng khai thỏc vỡ lý do mụi trường [46].

- Thắt chặt đầu tư trong cỏc lĩnh vực cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường, cạn kiệt tài nguyờn và cụng nghệ lạc hậu để hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực từ đầu tư nước ngoài, trong đú cú đầu tư của Trung Quốc. Ngày 07.05.2010, Thủ tướng Campuchia ban hành Sắc lệnh số 01 về việc tạm dừng việc giao đất trồng cao su, khẳng định khụng giao đất thờm cho cỏc dự ỏn mới đến ngày thỏng 12.2015. Ngày 04.09.2012, Campuchia cũng ra thụng bỏo tạm ngưng việc khai thỏc gỗ tại tất cả cỏc khu vực cú diện tớch rừng già hoặc khu vực bảo tồn và khu vực rừng giữ lại, ngoại trừ trường hợp cú quyết định của Chớnh phủ, đồng thời, tăng cường kiểm tra, giỏm định lại khu vực cấm khụng cho phộp khai thỏc gỗ và cắt những diện tớch bị nghiờm cấm khai thỏc gỗ ra khỏi diện tớch đất đó cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài thuờ. Ngày 11.06.2012, Thủ tướng Chớnh phủ Lào đó ký ban hành Chỉ thị về việc dừng xem xột và cấp phộp dự ỏn đầu tư mới vào lĩnh vực tỡm kiếm và khảo sỏt khoỏng sản, dự ỏn trồng cao su và bạch đàn trong toàn quốc. Đõy cũng là lĩnh vực Trung Quốc cú đầu tư lớn tại Lào.

- Về hạn chế lao động nước ngoài, trong đú cú lao động Trung Quốc, mới đõy, Myanmar đó thụng qua Luật đầu tư nước ngoài mới quy định chặt chẽ về việc chủ đầu tư nước ngoài phải sử dụng lao động địa phương. Theo đú, trong 2 năm đầu, lao động Myanmar trong cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài phải chiếm ớt nhất 25%; 2 năm tiếp theo ớt nhất 50%; 2 năm tiếp theo ớt nhất 75%. Với cỏc vị trớ khụng cần lao động lành nghề, luật yờu cầu phải sử dụng

toàn bộ lao động Myanmar [20, tr. 16]. Campuchia cũng đỏnh thuế đối với chủ đầu tư nước ngoài nếu họ đưa lao động sang Campuchia, hơn nữa chỉ được sử dụng khụng quỏ 10% lao động cần thiết.

- Đa dạng húa đầu tư nước ngoài để giảm phụ thuộc vào đầu tư Trung Quốc. Đến nay, tất cả cỏc nước đều nhỡn nhận được cỏc tỏc động tớch cực và tiờu cực từ đầu tư của Trung Quốc, nhất là nguy cơ bị phụ thuộc vào Trung Quốc cả kinh tế và chớnh trị. Vỡ vậy, đa dạng húa đầu tư, tăng cường thu hỳt đầu tư từ cỏc nước phỏt triển là một trong những ưu tiờn hàng đầu của cỏc nước. Chớnh sỏch đa dạng húa đầu tư của Lào đó khiến Trung Quốc khụng cũn là nhà đầu tư lớn nhất tại nước này. Ngày càng nhiều nền kinh tế lớn đó cú mặt tại Lào, trong đú cú Hàn Quốc (đứng thứ 4 trong danh sỏch đầu tư tại Lào, sau Việt Nam, Trung Quốc, Thỏi Lan) với gần 600 triệu USD giai đoạn 2000-2011, Phỏp 475 triệu USD, Nhật Bản 348 triệu USD trong cựng giai đoạn. Myanmar đó phõn loại cỏc lĩnh vực kờu gọi đầu tư tựy theo năng lực của họ. Vớ dụ, với cỏc dự ỏn đũi hỏi trỡnh độ cụng nghệ cao như lọc, húa dầu, điện tử, Myanmar chỉ tiếp nhận nhà đầu tư cú cụng nghệ nguồn, Trung Quốc được khuyến khớch đầu tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thụng đường bộ, đường sắt do họ cú thế mạnh, lĩnh vực nụng nghiệp ưu tiờn đầu tư của Việt Nam… Chớnh sỏch đa dạng húa đầu tư, khụng thu hỳt FDI từ Trung Quốc bằng mọi giỏ đó gúp phần thu hỳt vốn cú hiệu quả từ Trung Quốc, nhất là phỏt huy được thế mạnh của Trung Quốc và khắc phục những điểm hạn chế, tiờu cực.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong những năm qua, cựng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế Trung Quốc, nhu cầu đảm bảo nguồn cung đầu vào ổn định cho sản xuất trong nước, cũng như mở rộng khụng gian phỏt triển kinh tế cho Trung Quốc ngày càng trở thành nhu cầu cấp thiết. Chiến lược "Đi ra ngoài", trọng tõm là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đó giỳp Trung Quốc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn của thế giới, mở rộng thị trường cho hàng húa, lao động Trung Quốc,

hỗ trợ thỳc đẩy tiến trỡnh quốc tế đồng NDT, nhất là gia tăng ảnh hưởng tại cỏc khu vực cú lợi ớch chiến lược. Là một nước đang phỏt triển, về cơ bản Trung Quốc vẫn cũn những hạn chế so với cỏc nước phỏt triển khi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, Chớnh phủ Trung Quốc đó cú hệ thống chớnh sỏch đồng bộ, được thường xuyờn điều chỉnh từ thủ tục thẩm định, cấp phộp, chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ và ngoại giao viện trợ.

Với cỏc nước đang phỏt triển chõu Á, nhất là Lào, Campuchia, Myanmar, đầu tư của Trung Quốc cú đặc điểm là chủ yếu khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, đầu tư vào cỏc ngành sử dụng nhiều lao động, sử dụng cụng nghệ lạc hậu, đưa lao động Trung Quốc vào làm việc và sinh sống… Tuy đầu tư của Trung Quốc đúng vai trũ quan trọng nhất định trong phỏt triển kinh tế tại cỏc nước tiếp nhận đầu tư, song những tỏc động tiờu cực cũng rất lớn. Trước tỡnh trạng này, một số nước đó cú những phản ứng ở cỏc cấp độ khỏc nhau, điểm chung là: thắt chặt đầu tư để kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường, bước đầu đa dạng húa đầu tư để trỏnh quỏ phụ thuộc vào đầu tư của Trung Quốc.

Chương 3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƢU í ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam. (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)