26 Trạm tải điện Rangoon Dagon
2.4.1. Tỏc động tớch cực
- FDI từ Trung Quốc là nguồn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế: Với Lào, giai đoạn 2000- 2011, Trung Quốc đầu tư 721 dự ỏn với tổng đầu tư 3,428 tỷ USD, chiếm 18,7% tổng đầu tư của Lào (bao gồm cả FDI và đầu tư trong nước) [16, tr. 10]. Với Campuchia, trong bối cảnh tiềm lực kinh tế hạn chế, kộm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là thu hỳt FDI từ cỏc nước phỏt triển do cơ sở hạ tầng, nền tảng kinh tế yếu kộm, tỡnh trạng tham nhũng… thỡ luồng vốn đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc là một nguồn bổ sung đặc biệt quan trọng (8,8 tỷ USD giai đoạn 1994-2011, riờng năm 2011 khoảng 1,19 tỷ USD). Với Myanmar, trong điều kiện bị cỏc nước phương Tõy cấm vận trước đõy, đầu tư trực tiếp
cũng như những hỗ trợ tài chớnh từ phớa Trung Quốc là một trong những yếu tố thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nước này.
Về đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế, sự cú mặt của nhà đầu tư Trung Quốc đó tạo ra diện mạo mới cho nền kinh tế của cỏc nước này. Từ những nước nụng nghiệp lạc hậu, đầu tư nước ngoài, trong đú cú đầu tư từ Trung Quốc, đó phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khai khoỏng, sản xuất điện, trồng và chế biến nụng, thủy sản… tại cỏc nước này, khụng những phục vụ sản xuất, tiờu dựng trong nước và cũn xuất khẩu (khoỏng sản, nụng, lõm, thủy sản sang thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc). Ngành cụng nghiệp dệt may Campuchia (phần lớn là đầu tư của Trung Quốc) đó đúng gúp tới 70-75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Campuchia và đưa nước này trở thành nhà xuất khẩu dệt may lớn thứ 6 thế giới năm 2011. Với Lào, với việc phỏt triển cỏc dự ỏn thủy điện (Trung Quốc cú 18 dự ỏn, tổng cụng suất phỏt điện 5,3 triệu KW), xuất khẩu điện (chủ yếu sang Thỏi Lan, Trung Quốc, Việt Nam) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Lào. Dự kiến, trong những năm tới, Lào sẽ tiếp tục kờu gọi đầu tư nước ngoài để xõy dựng 50-60 nhà mỏy thủy điện, mục tiờu trở thành nhà xuất khẩu điện lớn nhất khu vực.
- Tạo việc làm cho người lao động: Đầu tư của nước ngoài núi chung, của Trung Quốc núi riờng đó và đang mang lại cỏc cơ hội việc làm cho lao động bản địa tại nước tiếp nhận đầu tư. Theo khảo sỏt của Viện Chớnh sỏch phỏt triển Đức (Deutsches Institut fỹr Entwicklungspolitik), một doanh nghiệp Trung Quốc tại Campuchia sử dụng trung bỡnh 979 lao động. 27 doanh nghiệp sản xuất của Trung Quốc tại Campuchia được điều tra cho biết họ sử dụng tới 26.493 lao động, trong đú 98% là lao động bản địa [19, tr. 9]. Riờng ngành cụng nghiệp dệt may đó tạo việc làm cho hơn 500.000 lao động Campuchia.
- Thỳc đẩy phỏt triển cơ sở hạ tầng: Song song với cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng tại Lào, Campuchia, Myanmar, Trung Quốc cũng đẩy mạnh cỏc hoạt động viện trợ nhằm cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng tại cỏc
nước này. Với Lào, để xõy dựng nước này thành cửa ngừ xõm nhập vào cỏc nước ASEAN, trong những năm qua, Trung Quốc đó đẩy mạnh đầu tư phỏt triển cỏc tuyến đường giao thụng cả đường bộ, đường thủy dọc sụng Mekong. Năm 2002, Trung Quốc đó đầu tư khai thụng dũng chảy sụng Mekong, đoạn chạy từ Trung Quốc sang Myanmar và Lào dài 331 km để tàu cú trọng tải 350 tấn cú thể đi lại được. Tại Campuchia, Trung Quốc coi trọng đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng giao thụng, hạ tầng khu cụng nghiệp, đặc khu kinh tế. Từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc đó đầu tư khoảng 120 dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng tại Campuchia, tập trung chủ yếu tại cỏc khu vực Đụng Bắc, Tõy - Tõy Bắc. Tại Myanmar, dự ỏn hạ tầng lớn nhất của Trung Quốc tại nước này là khu cụng nghiệp và cảng nước sõu Kyaukphyu, tuyến đường sắt Kyaukphyu - Cụn Minh nằm trong dự ỏn đường sắt Kyaukphyu (Myanmar) - Ruili (Trung Quốc) khởi cụng thỏng 01.2011, dự kiến hoàn thành vào năm 2015.
- Chuyển giao cụng nghệ: Tuy cụng nghệ của Trung Quốc khụng cao, thậm chớ rất lạc hậu, nhưng so với trỡnh độ phỏt triển của cỏc nước này thỡ vẫn ở mặt bằng cao hơn. Với cỏc nền kinh tế kộm phỏt triển như Lào, Campuchia, Myanmar, đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đú cú đầu tư Trung Quốc đó đúng vai trũ nổi bật trong hoạt động chuyển giao cụng nghệ tại cỏc nước này, nhất là trong cỏc ngành sản xuất (khai thỏc, chế biến khoỏng sản, nụng, lõm, thủy sản, điện, dầu khớ…). Đầu tư từ Trung Quốc đó tỏc động trực tiếp đến hoạt động đổi mới cụng nghệ, tăng cường năng lực sản xuất cho nền kinh tế. Bờn cạnh chuyển giao cỏc mỏy múc, thiết bị tiờn tiến, hiện đại từ Trung Quốc, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng đó chuyển giao cho đội ngũ lao động trong nước phương thức quản lý, gúp phần nõng cao trỡnh độ của lực lượng lao động tại cỏc nước bản địa.