Chớnh sỏch quản lý đầu trực tiếp ra nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam. (Trang 48 - 53)

Trước năm 2000, Trung Quốc khụng cú hệ thống quản lý riờng đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mà quản lý chung cựng với cỏc loại hỡnh đầu tư khỏc. Sự chuyển đổi sang phỏt triển nền kinh tế theo hướng thị trường, nhất là thực thi chiến lược "Đi ra ngoài" đũi hỏi Trung Quốc phải cú sự thay đổi về hệ thống quản lý đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

Đầu năm 2003, Trung Quốc đó lựa chọn 5 tỉnh thành phố ven biển thể thực hiện thớ điểm quản lý đầu tư trực tiếp ra nước ngoài gồm: Thượng Hải, Giang Tụ, Triết Giang, Sơn Đụng, Quảng Đụng. Cũng trong năm 2003, MOFCOM đó ban hành Thụng tư về việc thớ điểm thực hiện việc siết chặt cỏc hoạt động thiết lập cỏc chi nhỏnh cụng ty ở nước ngoài. Thụng qua thớ điểm, Trung Quốc đó tớch lũy được cỏc kinh nghiệm để cú những đổi mới về chớnh sỏch quản lý đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong những năm sau.

Năm 2004, Hội đồng Nhà nước ban hành "Quyết định về đổi mới quản lý đầu tư", trong đú bổ sung cỏc quy định về cấp phộp đầu tư, giảm bớt và bói bỏ một số thủ tục phức tạp liờn quan đến kiểm tra và thẩm tra trước khi cấp phộp, cho phộp doanh nghiệp tự do quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

11 chớnh sỏch được ban hành trong hai năm 2003-2004 đó tạo thuận lợi cho việc cấp phộp và quản lý đầu tư ra nước ngoài. Trờn cơ sở đú, MOFCOM đó ban hành quyết định về Điều chỉnh cấp phộp đầu tư ra nước ngoài, NDRC ban hành Biện phỏp quản lý tạm thời đối với cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài. Cỏc quy định này đó phõn quyền về cấp phộp đầu tư ra nước ngoài và cho phộp cỏc doanh nghiệp quyền tự quyết định khi đầu tư ra nước ngoài. Theo đú, Chớnh phủ chỉ giữ vai trũ quản lý, điều hành. MOFCOM và cỏc sở ngành dọc chịu trỏch nhiệm cấp phộp đối với cỏc dự ỏn cú quy mụ dưới 1 triệu USD. NDRC và cỏc Ủy ban đổi mới và phỏt triển địa phương chịu trỏch nhiệm cấp phộp cho cỏc dự ỏn khai thỏc tài nguyờn quy mụ vốn trung bỡnh và lớn. Hội đồng Nhà nước chịu trỏch nhiệm cấp phộp đối với cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong lĩnh vực khai thỏc tài nguyờn quy mụ trờn 200 triệu USD và cỏc dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực khỏc cú quy mụ trờn 50 triệu USD.

Năm 2005, MOFCOM ban hành văn bản "Quy định về thực hiện cấp phộp cho cỏc hoạt động ở nước ngoài", trong đú giấy chứng nhận đầu tư thay thế cho giấy chứng nhận cho phộp thực hiện cỏc hoạt động ở nước ngoài.

Năm 2009, MOFCOM ban hành Biện phỏp quản lý đầu tư ra nước ngoài, trong đú xỏc định lại trỏch nhiệm quản lý đầu tư ra nước ngoài, đơn giản húa thủ tục cấp phộp và tăng cường năng lực tự quyết cho doanh nghiệp. Theo đú, cỏc doanh nghiệp nhà nước do chớnh quyền trung ương quản lý khi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bắt buộc phải nộp hồ sơ xin phộp MOFCOM; cỏc doanh nghiệp địa phương phải xin phộp đầu tư ra nước ngoài cho cỏc sở thương mại tỉnh, thành phố. MOFCOM chịu trỏch nhiệm cấp phộp đầu tư cho cỏc doanh nghiệp nhà nước trực thuộc chớnh quyền trung ương; cấp phộp đầu tư vào cỏc địa bàn đặc biệt hay cỏc địa bàn khụng cú quan hệ ngoại giao; cấp phộp cho cỏc dự ỏn đầu tư quy mụ vốn trờn 100 triệu USD và đầu tư vào cỏc nước khụng ổn định, cỏc dự ỏn vỡ cỏc mục tiờu đặc biệt.

Cựng với việc ban hành cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, Trung Quốc cũng tăng cường việc giỏm sỏt và điều tiết hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp. Đặc biệt, từ năm 2005, hàng loạt vấn đề mới đó nổi lờn khi cú sự gia tăng đột biến về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc đũi phải cú sự điều chỉnh về chớnh sỏch quản lý đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

- Cải cỏch hệ thống số liệu thống kờ về đầu tư ra nước ngoài. Mặc dự, "í kiến chỉ đạo của Ủy ban kế hoạch nhà nước về củng cố quản lý cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài" của Hội đồng Nhà nước năm 1991 xỏc định rằng Cục Thống kờ quốc gia (NBS) phụ trỏch cỏc số liệu thống kờ về đầu tư của Trung Quốc ở nước ngoài và bỏo cỏo thường xuyờn cho Hội đồng Nhà nước, nhưng khụng cú một bỏo cỏo chớnh thức nào được cụng bố trong giai đoạn 1991- 2001. Năm 2002, NBS đó phối hợp với Bộ Ngoại thương và Hợp tỏc kinh tế (MOFTEC - tiền thõn của MOFCOM) phỏt triển và ban hành "Hệ thống số liệu thống kờ đầu tư ra nước ngoài", sau đú được sửa đổi trong cỏc năm 2004, 2006 và 2008. Năm 2006, MOFCOM phối hợp với cỏc tổ chức, doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ở nước ngoài ban hành "Hệ thống kiểm tra dữ liệu quốc gia/vựng lónh thổ cú đầu tư trực tiếp của Trung Quốc" cho phộp Trung Quốc kiểm tra chộo giữa số liệu trong nước và số liệu từ nước ngoài nhằm đảm bảo thống kờ chớnh xỏc số liệu.

- Ban hành hệ thống quản lý về hoạt động sỏp nhập doanh nghiệp. Nhận thấy M&A đang trở thành một hỡnh thức đầu tư quan trọng, MOFCOM đó ban hành "Cơ chế bỏo cỏo sớm về sỏp nhập ở nước ngoài", trong đú yờu cầu cỏc doanh nghiệp phải bỏo cỏo kịp thời về quyết định sỏp nhập của họ cho MOFCOM và SAFE. Năm 2009, NDRC đó ban hành Thụng tư về tăng cường quản lý cỏc dự ỏn đầu tư ở nước ngoài, trong đú yờu cầu cỏc doanh nghiệp cung cấp thụng tin về dự ỏn đầu tư tại nước ngoài về cỏc cơ quan quản lý trước khi tiến hành sỏp nhập.

- Đỏnh giỏ hiệu quả và hệ thống thanh tra hàng năm. Để giỏm sỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, năm 2002, MOFTEC đó ban hành "Biện phỏp đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư ra nước ngoài" và "Biện phỏp tạm thời về thanh tra, giỏm sỏt hàng năm đối với đầu tư ra nước ngoài". Cỏc văn bản này được ban hành với mục tiờu đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ở nước ngoài trờn 5 tiờu chớ: lợi nhuận, khả năng thanh toỏn, chất lượng tài sản, phỏt triển năng lực và đúng gúp cho xó hội, tăng cường giỏm sỏt cỏc hoạt động đầu tư ra nước ngoài ở tầm vĩ mụ. Cỏc doanh nghiệp bị đỏnh giỏ là khụng đạt tiờu chuẩn sẽ bị rỳt lại cỏc ưu đói như hỗ trợ tớn dụng và hỗ trợ từ cỏc quỹ đặc biệt của Chớnh phủ. Dựa trờn những văn bản này, MOFCOM và SAFE bắt đầu thực hiện đỏnh giỏ chung và kiểm tra cỏc điều kiện đầu tư của doanh nghiệp cũng như việc tuõn thủ phỏp luật của doanh nghiệp kể từ năm 2003 nhằm nõng cao lợi nhuận của doanh nghiệp Trung Quốc ở nước ngoài.

Năm 2009, MOFCOM và SAFE điều chỉnh chớnh sỏch trờn theo hướng đưa thờm cỏc tiờu chớ về hoạt động của doanh nghiệp tại nước tiếp nhận đầu tư (chiếm 20% tổng điểm đỏnh giỏ). Theo đú, doanh nghiệp sẽ bị khấu trừ 10% tổng điểm nếu vi phạm phỏp luật nước sở tại, 10% nếu khụng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về chất lượng, lao động, mụi trường, lao động…

- Chấn chỉnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Năm 2008, để chấn chỉnh cỏc hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc ở nước ngoài như bất đồng về lao động và kinh doanh với đối tỏc ở nước sở tại, vấn đề chất lượng đầu tư của Trung Quốc ở nước ngoài, bảo vệ mụi trường…, MOFCOM, Bộ Ngoại giao Trung Quốc (MFA), Ủy ban Giỏm sỏt và Quản lý tài sản nhà nước (SASAC) phối hợp ban hành "Thụng tư chấn chỉnh đầu tư ra nước ngoài và hợp tỏc của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc". Cỏc doanh nghiệp buộc phải tuõn thủ phỏp luật và cỏc quy định tại nước tiếp nhận và xem xột cỏc trỏch nhiệm xó hội khi đầu tư ở nước ngoài [32, tr. 10-18].

Trong cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Chớnh phủ Trung Quốc, chớnh sỏch hỗ trợ về tớn dụng, hỗ trợ thụng qua cỏc quỹ của Chớnh phủ và ngoại giao ODA là hiệu quả nhất. Là một nền kinh tế đang phỏt triển, Trung Quốc cú ớt lợi thế về vốn, cụng nghệ, trỡnh độ quản lý. Tuy Trung Quốc cũng cú một số doanh nghiệp nhà nước lớn, nhưng cơ bản vẫn yếu về khả năng cạnh tranh so với cỏc doanh nghiệp lớn từ cỏc nước phỏt triển. Vỡ thế, sự hỗ trợ về tài chớnh của Chớnh phủ là đặc biệt quan trọng. Trong cỏc quỹ của Chớnh phủ, Quỹ đầu tư Trung Quốc (CIC), thành lập năm 2007, với ngõn sỏch ban đầu 300 tỷ USD, hoạt động khỏ hiệu quả. Cỏc mục tiờu hướng đến của CIC là cỏc thị trường giàu tài nguyờn thiờn nhiờn, năng lượng, kim loại quý (chủ yếu là Trung Á, Bắc Phi, Bắc Mỹ, Nga nhằm đảm bảo nguồn nguyờn liệu cho tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Ngoài ra, CIC cũng chỳ trọng đầu tư vào cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao để hỗ trợ cho quỏ trỡnh tỏi cơ cấu kinh tế trong nước. Giai đoạn 2008-2010, CIC đó tiến hành 22 thương vụ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trị giỏ hơn 17 tỷ USD, điển hỡnh là cỏc thương vụ đầu tư vào lĩnh vực năng lượng (đầu tư 1,58 tỷ USD vào Tập đoàn năng lượng AES/Mỹ, 1,22 tỷ USD vào Tập đoàn năng lượng Penn West/Canada, 940 triệu USD vào Cụng ty cổ phần Kazmunaigas E&P/Kazakhstan), khai mỏ (đầu tư 1,5 tỷ USD vào Tập đoàn khai thỏc đồng Teck/Canada, 250 triệu USD vào cỏc dự ỏn khai thỏc than của Cụng ty năng lượng South Gobi/Mụng Cổ), tài chớnh (đầu tư 1,2 tỷ USD vào Ngõn hàng Morgan Stanley/Mỹ, 960 triệu USD mua 2,3% cổ phần của Tập đoàn tài chớnh Apax/Anh) [30, tr. 28-31]. Tuy nhiờn, mặt trỏi của chớnh sỏch này là việc hỗ trợ của Chớnh phủ khiến cỏc doanh nghiệp ỷ lại vào Chớnh phủ và sử dụng vốn khụng hiệu quả. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong những năm gần đõy, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc bị chỉ trớch là “rải tiền” ở nước ngoài. Theo thống kờ của NDRC đến năm 2008, chỉ cú 28% doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cú

lói; 47% doanh nghiệp hũa vốn, 25% doanh nghiệp lỗ liờn tục hoặc phải ngừng hoạt động.

Ngoài ra, Chớnh phủ Trung Quốc cũng sử dụng chớnh sỏch viện trợ ODA đối với cỏc nước đang và kộm phỏt triển hơn để giành quyền ưu tiờn được tham gia triển khai dự ỏn tại cỏc nước này. Chớnh sỏch này tỏ ra khỏ hiệu quả khi nhiều nước đang và kộm phỏt triển ở chõu Phi, chõu Á ngày càng mở rộng cửa cho cỏc nhà đầu tư Trung Quốc, nhất là trong cỏc dự ỏn khai thỏc tài nguyờn, sử dụng nhiều lao động. Chớnh sỏch viện trợ ODA cũng giỳp Trung Quốc giành ưu thế tuyệt đối trong đầu tư tại Lào, Campuchia và Myanmar (sẽ phõn tớch ở phần dưới).

Về chớnh sỏch quản lý cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, tuy Trung Quốc đó cú những điều chỉnh mạnh mẽ trong những năm gần đõy, tuy nhiờn chớnh sỏch nới lỏng cỏc quy định liờn quan đến cấp phộp, trong khi chớnh sỏch quản lý tuy đó chặt chẽ hơn nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý cỏc doanh nghiệp, dường như cũng cú tỏc động tiờu cực khi để “lọt” nhiều doanh nghiệp khụng đủ năng lực đầu tư ra nước ngoài. Hệ quả là nhiều doanh nghiệp Trung Quốc khụng đạt được cỏc mục tiờu đề ra khi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

2.3. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam. (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)