2.3. Kinh nghiệm tái cơ cấu trong nước và quốc tế
2.3.2. Tái cơ cấu doanh nghiệp tại một số nước trên thế giới
Tại Hàn Quốc , các Chaebol bắt đầu lớn mạnh từ những năm 1960 khi Chính phủ Hàn Quốc khuyến khích các công ty tăng cƣờng xuất khẩu để thúc đẩy kinh tế. Nhờ những lợi thế sẵn có và các chính sách ƣu đãi của Chính phủ, các Chaebol này đã phát triển rất nhanh, chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc, áp đặt sự thống trị lên nền kinh tế, thậm chí có thể kiểm soát đƣợc cả khu vực tài chính, góp phần đƣa Hàn Quốc trở thành một trong những nƣớc công nghiệp mới của Châu Á. Khi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 diễn ra, các ngân hàng đồng loạt không cho các Chaebol vay nợ thêm. Một nửa trong số 30 Chaebol hàng đầu (trong đó có Kia, Ssangyong, Sammi, Jinro, Hanbo) phá sản hoặc phải sáp nhập với các Chaebol khác. Vì đứng ra bảo lãnh nợ cho các Chaebol vay của nƣớc ngoài, nên Chính phủ Hàn Quốc cũng đối mặt với khoản nợ khổng lồ hàng chục tỉ USD không có khả năng thanh toán. Chính phủ Hàn Quốc nhận thức một cách sâu sắc rằng các
Chaebol là mô ̣t nguyên nhân chủ chốt dẫn đến cuô ̣c khủng hoảng . Vì vậy, để vãn hồi sự ổn định kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế , Chính phủ Hàn Quốc đã
buô ̣c các Chaebol phải tái cơ cấu toàn diê ̣n và sâu rô ̣ng , trong đó mô ̣t yêu cầu kiên quyết là giảm đòn bẩy nợ . Với áp lực gần nhƣ bắt buộc của quá trình tái cơ cấu và để đa ̣t mục tiêu , Chính phủ Hàn Quốc thông qua một loạt chính sách, biện pháp nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện tái cơ cấu các công ty . Các tập đoàn này đƣợc yêu cầu tập trung kinh doanh ngành chính của mình, củng cố lại các chi nhánh và chấm dứt việc vay vốn thông qua bảo lãnh chéo. Thƣ̣c hiê ̣n sắp xếp lại các tập đoàn, hỗ trợ các DN vừa và nhỏ bằng cách yêu cầu các ngân hàng gia hạn các khoản vay của họ, đƣa ra khoảng thời gian trả nợ ƣu đãi, và thêm thanh khoản vào ngành. Kết quả, đầu năm 1998 số lƣợng doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ kinh doanh lỗ khoảng 4.000-5.000 doanh nghiê ̣p, đến cuối năm 1998 giảm xuống chỉ còn 1.000 đến 2.000 doanh nghiê ̣p và năm sau đó các doanh nghiê ̣p đã tƣ̀ng bƣớc ổn đi ̣nh kinh doanh và bắt đầu có lãi . Về cơ bản, chƣơng trình tái cơ cấu doanh nghiê ̣p ở Hàn Quốc đã thành công.
Nhƣ vâ ̣y, khác biệt về chiều hƣớng đòn bẩy nợ trƣớc và sau khủng hoảng ở Hàn Quốc so với Việt Nam nằm ở chỗ nếu nhƣ các Chaebol đƣợc coi là nguyên nhân của vấn đề thì dƣờng nhƣ ở Viê ̣t Nam các tâ ̣p đoàn kinh tế nhà nƣớc đƣợc coi là giải pháp (thậm chí là cƣ́u cánh ). Chính vì vậy sau đợt bất ổn kinh tế vĩ mô năm 2008, thay vì phải thu he ̣p pha ̣m vi và quy mô thì các tâ ̣p đoàn kinh tế nhà nƣớc còn đƣợc ƣu ái tăng thêm nguồn lƣ̣c để có thể tiếp tục mở rộng. Số liê ̣u thống kê cho thấy năm 2005, tổng dƣ nợ của 8 tổng công ty (sau này trở thành tâ ̣p đoàn ) chỉ tƣơng đƣơng khoảng 21% GDP thì đến năm 2010 tổng dƣ nợ đã lên đến 36.5% GDP.
Tại Trung Quốc, tái cơ cấu DNNN là một phần trong tổng thể quá trình cải cách kinh tế Trung Quốc , khởi xƣớng từ những năm cuối 1970 đến nay. Dù đƣợc ƣu đãi rất lớn , nhƣng các tập đoàn nhà nƣớc (SOE) của Trung Quốc lại hoạt động kém hiệu quả. Tân Hoa xã dẫn báo cáo của Viện Kinh tế học Unirule tại Bắc Kinh cho biết lợi nhuận trung bình tính trên giá trị vốn sở hữu của các SOE chỉ khoảng 8,2%, thấp hơn mức 12,9% của khối DN tƣ nhân.
Các SOE lớn liên tục đầu tƣ ra nƣớc ngoài và thua lỗ nặng. Ba SOE dầu khí lớn của Trung Quốc là CNPC, Sinopec và CNOOC đã đầu tƣ khoảng 70 tỉ USD vào 144 dự án dầu khí ở nƣớc ngoài tính đến cuối năm 2010. Khoảng 2/3 các dự án này đã bị thua lỗ. Một trƣờng hợp khác, vào năm 2010 Tập đoàn Xây dựng Đƣờng sắt Trung Quốc (CRCC) lỗ tới 641 triệu USD trong dự án xây dựng một tuyến đƣờng sắt 1,8 tỉ USD ở Saudi Arabia. Trung Quốc xác định những ngành nghề không cần có sự tham gia của NN và thực hiện thoái vốn thông qua một số hình thức nhƣ chào bán, đấu giá, đấu thầu công khai; đối với các DNNN CP hoá thì bán cho các cổ đông chiến lƣợc hoặc thông qua thị trƣờng chứng khoán… Sắp xếp, tái cơ cấu tài sản, nợ của các DNNN. Các DNNN do trung ƣơng quản lý khi tái cơ cấu thì việc sắp xếp tài sản và tái cơ cấu nợ do các DN kinh doanh vốn nhà nƣớc (trực thuộc SASAC) thực hiện nhƣ: Tập đoàn Đầu tƣ Khai thác Phát triển quốc gia (SDIC), Công ty CP Đầu tƣ Thành Thông Trung Quốc (CCT Group), Công ty TNHH CP Quốc Tân (CRHC). Trong đó, CCT, SDIC thực hiện nhiệm vụ xử lý nợ xấu của các DNNN, đến năm 2005 chuyển đổi mục đích thành các công ty kinh doanh vốn NN; CRHC thực hiện cơ cấu vốn trong hoạt động chính và các ngành phụ của DNNN và từ năm 2010, CRHC chuyển đổi thành công ty quản lý tài sản. SASAC chuyển vốn của các ngành nghề phụ, nợ xấu của DN và những DN hoạt động kinh doanh không tốt cho các DN kinh doanh tài sản thông qua các phƣơng thức ủy thác, chuyển giao miễn phí, mua bán, thay thế tài sản… và các DN kinh doanh tài sản này tiến hành xử lý theo nguyên tắc thị trƣờng.
Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế diễn ra liên tục từ c uối nhƣ̃ng năm 1970 đến nay đã làm thay đổi toàn bộ diện mạo nền kinh tế Trung Quốc . Trong những năm 2000, Trung Quốc đã thực hiện tái cơ cấu và đổi mới khối DNNN và có những thành công ban đầu với những tập đoàn kinh tế - khoa học công nghệ hàng đầu nhƣ Huawei, Levono, Haier, Sina, China Mobile... Các tập đoàn này đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ với các tập đoàn Âu - Mỹ nhƣ CISCO,
IBM, Google... Hiện có 39 công ty từ khối DNNN trƣớc đây nằm trong danh sách các công ty lớn nhất thế giới do Fortune xếp hạng năm 2010.
Tại Singapore, các DNNN đƣợc thành lập từ những năm 1960 để phát triển công nghiê ̣p , hạ tầng, nhà ở và các hoạt động kinh tế khác . Điểm khác biê ̣t giƣ̃a hê ̣ thống DNNN ở Singapore với các nƣớc khác là nhƣ̃ng đó ng góp hiê ̣u quả của khu vƣ̣c này cho nền kinh tế, trong khi hầu hết các quốc gia khác không làm đƣợc . Mă ̣c dù đa ̣t đƣợc nhiều thành công , nhƣng viê ̣c duy trì hê ̣ thống DNNN quy mô lớn đã gây không ít tranh cãi giƣ̃a các trƣờng phái trong Chính phủ. Các ý kiến phản đối cho rằng DNNN trong tƣơng lai không thể thích ứng trong một nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh mạnh mẽ , các doanh nghiê ̣p này quá lớn và tham gia quá nhiều và các hoa ̣t đô ̣ng sẽ cản trở s ự phát triển của khu vƣ̣c tƣ nhân. Báo cáo của Ủy ban tƣ nhân hóa khu vực công năm 1987 đã đƣa ra 3 lý do Singapore nên tiến hành tƣ nhân hóa đó là rút các hoạt đô ̣ng thƣơng ma ̣i không cần thiết do khu vƣ̣c công thƣ̣c hiê ̣n , mở rô ̣ng và chuyên nghiê ̣p hóa thi ̣ trƣờng chƣ́ng khoán, tránh hoặc giảm sự cạnh tranh với khu vƣ̣c tƣ nhân . Ngay sau đó , mô ̣t loa ̣t các DNNN trong các lĩnh vƣ̣c giao thông, ngân hàng, viễn thông, điê ̣n lƣ̣c, dầu khí, vâ ̣n tải biển, hàng không, bất đô ̣ng sản... đã đƣợc cổ phần hóa và giảm cổ phần của nhà nƣớc xuống chỉ còn hơn 50%. Tại các công ty lớn , quan tro ̣ng Chính phủ thƣờng giƣ̃ la ̣i cổ phần chi phối để giúp nhà nƣớc đi ̣nh hƣớng nền kinh tế . Năm 1974, Chính phủ Singapore thành lâ ̣p Temasek Holdings nhằm sở hƣ̃u , quản lý các khoản đầu tƣ, vốn góp trong các công ty trƣớc đây mà Bô ̣ tài chính Singapore nắm giƣ̃ . Vai trò của Temasek nhƣ mô ̣t công ty đầu tƣ mang tính thƣơng ma ̣i , đô ̣c lâ ̣p với hoa ̣t đô ̣ng hành pháp của nhà nƣớc . Thủ tƣớng Singapore có quyền quyết đi ̣nh đô ̣c lâ ̣p , phủ quyết đối với việc bổ nhiệm và miễn nhiệm bất cứ thành viên Hô ̣i đồng quản tri ̣ hay Tổng giám đốc Temasek . Đến thâ ̣p niên 1990 của thế kỷ 20, chính phủ Singapore tiến hành cải cách đột phá các DNNN , tăng cƣờng vai trò của Singapore nhƣ mô ̣t trung tâm tài chính của vùng. Sau khủng
hoảng 1997-2001, Singapore tiến hành rà soát kinh tế nhằm tái cơ cấu chiến lƣợc phát triển các DNNN để nhanh chóng thâm nhâ ̣p và chiếm lĩnh thi ̣
trƣờng bên ngoài Singapore. Kết quả hoa ̣t đô ̣ng của Temasek rất ấn tƣợng, các công ty con có doanh thu trung bình hàng năm trong 30 năm qua là 16%. Theo công bố của Temasek Holdings ngày 26/8/2008, lợi nhuâ ̣n năm tài khóa kết thúc vào tháng 3/2008 đa ̣t kỷ lu ̣c 12,1 tỷ USD. Đến khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua cũng là lý do để Temasek tái cơ cấu mạnh mẽ và sâu rộng chiến lƣợc hoa ̣t đô ̣ng của mình.
Thành công của hệ thống DNNN ở Singapor e nói chung và Temasek Holdings nói riêng cho thấy sƣ̣ kết hợp nhuần nhuyễn chuyên nghiê ̣p trong quản lý, điều hành, tính nhất quán trong hoạch định và thực thi chiến lƣợc , minh ba ̣ch và kỷ luâ ̣t trong kinh doanh ... đƣợc vâ ̣n hành trong khuôn khổ pháp luật khá hoàn chỉnh. Viê ̣c đă ̣t Temasek Holdings nằm giƣ̃a Chính phủ và các công ty khác nhằm tách bạch vai trò chủ sở hữu và chủ thể kinh doanh đƣợc xem nhƣ chìa khóa thành công với cả Temasek và hê ̣ thốn g DNNN ở Quốc đảo Singapore nhỏ bé.
Đối với các quốc gia đang tiến hành tái cơ cấu hệ thống DNNN nhƣ Trung Quốc và Viê ̣t Nam hiê ̣n nay , kinh nghiê ̣m của Singapore đã làm nảy sinh nhƣ̃ng câu hỏi không dễ trả lời : Tại sao các DNNN của Singapore đã tránh đƣợc những sai lầm mang tính phổ biến (ở mức độ khác nhau ) về tính hiê ̣u quả và các vấn đề khác? Các DNNN của Singapore hoạt động có kết quả tốt là do nhƣ̃ng yếu tố nào ? Liê ̣u nhƣ̃ng yếu tố này có bền vƣ̃ng và có thể áp dụng trong một bối cảnh khác đƣợc không , nhất là trong nền kinh tế thi ̣ trƣờng đi ̣nh hƣớng XHCN ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay?