Cơ cấu tiền gửi huy động theo loại tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn tây (Trang 68 - 70)

Chỉ tiêu

Khoản mục Số tiền

(triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Chênh lệch so với năm trƣớc (triệu đồng) (%) Tiền gửi bằng VNĐ Năm 2015 1.983.642 82,07 _ _ Năm 2016 1.967.063 79,55 - 16.579 - 2,52 Năm 2017 2.420.015 84,35 452.952 4,8 Tiền gửi ngoại tệ (quy VNĐ) Năm 2015 433.297 17.93 _ _ Năm 2016 505.788 20,45 72.491 2,52 Năm 2017 448.916 15,65 - 56.872 - 4,8

Bảng số liệu trên cho thấy sự biến động không ổn định cả về lƣợng và tỷ trọng tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ trong tổng vốn huy động. Nhìn chung quy mô vốn huy động vẫn duy trì tăng trƣởng trong đó đồng nội tệ luôn chiếm ƣu thế hơn so với đồng ngoại tệ (luôn chiếm tỷ trọng khoảng 80% tổng vốn huy động). Năm 2016 huy động tiền gửi bằng ngoại tệ có tốc độ tăng trƣởng lớn hơn so với nguồn vốn huy động VNĐ do trong năm lãi suất huy động ngoại tệ tăng. Năm 2017 tỷ giá USD đƣợc giữ ổn định và có xu hƣớng giảm nên việc tích trữ và gửi ngoại tệ cũng giảm sút đáng kể so với năm 2016. Riêng về tỷ trọng, đến cuối năm 2017, tiền gửi ngoại tệ chỉ còn chiếm 15% tổng nguồn vốn, điều này thể hiện sự thiếu hợp lý trong cơ cấu tiền gửi huy động theo loại tiền và có thể dẫn đến giảm khả năng thanh khoản trong ngắn hạn bằng ngoại tệ. Chi nhánh cần tăng cƣờng thu hút đƣợc nguồn tiền gửi ngoại tệ tƣơng xứng với tiềm năng của mình.

3.2.3.3. Quản lý mối quan hệ giữa tiền gửi huy động và cho vay

Qua phân tích ở trên, chi nhánh đã không ng ng tăng huy động vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình tuy nhiên để đảm bảo tăng trƣởng bền vững, một nguyên tắc trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là phải có sự phù hợp tƣơng ứng giữa lƣợng vốn huy động và nhu cầu sử dụng. Th a vốn hay thiếu vốn đều gây bất lợi cho ngân hàng và thể hiện sự thiếu hiệu quả trong công tác quản lý huy động vốn.

* Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn

Theo dõi bảng số liệu 3.7 cho thấy huy động vốn ngắn hạn các năm 2015- 2017 có sự tăng trƣởng khá cao và ổn định trong khi dƣ nợ tín dụng lại giảm, lƣợng giảm tuy không lớn nhƣng cũng thể hiện hoạt động tín dụng của chi nhánh đang gặp khó khăn. Nguồn vốn ngắn hạn th a nhiều so với nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn. Thực tế tất cả các ngân hàng thƣơng mại không đƣợc ph p sử dụng 100% vốn huy động để cho vay và hầu nhƣ cũng không xảy ra tình trạng thiếu vốn hoặc nếu có cũng chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn và có biện pháp điều hoà ngay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn tây (Trang 68 - 70)