3.2.2 .Cơ cấu thanh toánquốc tế
3.2.4. Thị phần thanh toánquốc tế của BIDV trong hệ thống NHTM Việt Nam
Trong thời gian tới, các NHTM Việt Nam nói chung sẽ gặp phải khó khăn rất lớn trong việc duy trì thị phần thanh toán XNK của mình trƣớc các ngân hàng nƣớc ngoài. Với năng lực tài chính lớn mạnh, uy tín toàn cầu, chất lƣợng dịch vụ cao, cạnh tranh từ khối ngân hàng này sẽ ngày càng là thách thức lớn với các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc. Hơn nữa, với dịch vụ TTQT thì yếu tố an toàn luôn đặt lên hàng đầu thì việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm đến với các ngân hàng nƣớc ngoài là điều hoàn toàn dễ hiểu. Nhƣ vậy có thể thấy, để duy trì và gia tăng thị phần trong mảng dịch vụ này, BIDV ngoài việc cạnh tranh với các NHTM trong nƣớc sẽ còn phải cạnh tranh với các đối thủ đến từ bên ngoài. Theo đó, đòi hỏi BIDV sẽ phải dành những khoản đầu tƣ về nguồn lực nhất định cho hệ thống hạ tầng công nghệ, phát triển quan hệ đối tác, phát triển các sản phẩm, nghiệp vụ liên quan cũng nhƣ nâng cao khả năng quản lý, điều hành, quản trị rủi ro trong mảng dịch vụ này.
(Đơn vị: %)
Biểu đồ 3.5. Thị phần thanh toán xuất khẩu của các NHTM
(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên qua các năm 2013 – 2017 của các NHTM Việt Nam) Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hƣớng ra xuất khẩu, BIDV không ngừng mở rộng thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của mình từ 5,36% năm 2013, đến năm 2017 là 11,18%, có nghĩa trong vòng 5 năm thị phần TTQT đã tăng 2,09 lần.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2015 2016 2017 9.44 10.24 11.18 12.82 12.8 12.16 3.83 4.96 5.23 15.02 13.9 13.4 58.89 58.1 58.03 NHTM khác Vietcombank Agribank Vietinbank BIDV
Thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của BIDV năm 2013 chỉ chiếm 5,36% đứng thứ 4 sau Vietcombank, Vietinbank và Agribank, thì đến năm 2017 đã phát triển không ngừng vƣợt qua Agribank, chỉ đứng sau Vietcombank, Vietinbank một ngân hàng hoạt động lâu đời nhất về lĩnh vực thanh toán hàng xuất khẩu, đồng thời gia tăng thị phần lên 11,18%. Đây là một kết quả không nhỏ của BIDV trong việc phát triển hoạt động TTQT của mình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhất là giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của BIDV vẫn đứng thứ 3 trong cả nƣớc nhƣng mức tăng đã chững lại. Con số này là sự tác động của nhiều nhân tố trong đó có những nhân tố mang tính chủ quan của ngân hàng cũng nhƣ các nhân tố khách quan của nền kinh tế. Một trong những nhân tố đó là sự sụt giảm thị phần nói chung của các NHTM nhà nƣớc trong bối cảnh hội nhập kinh tế, cùng với sự khó khăn của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc.Trƣớc bối cảnh khó khăn đó, BIDV đã đƣa ra đƣợc nhiều chính sách để phát triển hơn nữa hoạt động thanh toán xuất khẩu của mình nhƣ chính sách tín dụng tài trợ xuất khẩu, cho vay ƣu đãi đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng mạng lƣới ngân hàng đại lý. Với những sự cố gắng đó, doanh số thanh toán hàng xuất khẩu những năm gần đây đều đƣợc giữ vững và ngày càng rút ngắn hơn so với ngân hàng đang dẫn đầu là Vietcombank.
(Đơn vị: %)
Biểu đồ 3.6. Thị phần thanh toán nhập khẩu của các NHTM
(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên qua các năm 2013 – 2017 của các NHTM Việt Nam)
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2015 2016 2017 12.37 12.15 12.45 15.47 15.25 13.27 5.96 5.43 6.05 18.98 17.56 17.6 47.22 49.61 50.63 NHTM khác Vietcombank Agribank Vietinbank BIDV
Theo số liệu trên ta thấy rằng, Vietcombank vẫn là ngân hàng đứng đầu về thị phần thanh toán hàng nhập khẩu trong các NHTM trong cả nƣớc. Vietcombank luôn đƣợc đánh giá là một trong những ngân hàng chủ chốt trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Với tuổi đời 50 năm hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại không phải là nhiều so với các ngân hàng trên thế giới, song so với các NHTM Việt Nam, Vietcombank là một trong những ngân hàng lâu đời nhất về lĩnh vực thanh toán hàng nhập khẩu. Chính vì vậy, doanh số thanh toán hàng nhập khẩu của Vietcombank luôn chiếm thị phần đứng đầu trong cả nƣớc. Diễn biến về sự phát triển thị phần thanh toán hàng nhập khẩu của BIDV tăng dần ổn định qua các năm. Thị phần mở rộng từ 7,43% năm 2013 lên đến 12,45% năm 2017, đứng thứ 3 trong cả nƣớc và ngày càng đƣợc mở rộng.
Nhìn chung tình hình phát triển hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu là khá khả quan và cũng phù hợp với một nền kinh tế đang phát triển nhƣ nƣớc ta hiện nay, nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu. Nếu xét trong tƣơng quan với hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu, thì hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của BIDV cao hơn, và có tốc độ phát triển nhanh hơn. Có đƣợc điều này, là do BIDV đã xây dựng đƣợc uy tín đối với khách hàng trong nƣớc, ngân hàng đã có sự quan tâm, ƣu đãi nhiều hơn đến hoạt động thanh toán quốc tế, sử dụng nhiều tài sản hơn vào hoạt động này và cũng đƣa ra nhiều hình thức thanh toán nhằm giảm bớt khó khăn cho khách hàng.
3.2.5. Số lượng các ngân hàng đại lý
Trong những năm qua, BIDV đã không ngừng nỗ lực mở rộng mạng lƣới ngân hàng đại lý của mình trên toàn thế giới, đảm bảo các hoạt động TTQT luôn đƣợc thông suốt. Tính đến cuối năm 2017, BIDV đã có quan hệ đại lý với trên 1000 ngân hàng ở hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ, có thể đi thẳng tới gần 2000 địa chỉ SWIFT của các ngân hàng đại lý, chi nhánh ngân hàng. Cùng với việc thiết lập đại lý với các ngân hàng nƣớc ngoài, trong những năm qua BIDV còn liên tục mở rộng và duy trì các tài khoản tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng nƣớc ngoài bằng các loại ngoại tệ khác nhau nhằm phục vụ nhƣ cầu thanh toán XNK đa dạng và ngày càng phát triển. Cho đến nay, BIDV đã mở và duy trì hơn 50 tài khoản thanh toán
USD, EUR tại các NH hàng đầu ở Mỹ nhƣ ngân hàng Bank of New York, JP Morgan Chase, Citi Bank… và tại các ngân hàng lớn ở Châu Âu nhƣ BHF Bank Dresdner Bank, Bayerisch Hypo und Veirnsbank… Ngoài ra, BIDV còn mở và duy trì các tài khoản thanh toán bằng các ngoại tệ mạnh khác nhƣ JPY, GBP, AUD.