Năng suất thực thu của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm trong vụ Xuân 2011

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn các giống ngô lai thích hợp với điều kiện phía bắc việt nam (Trang 79 - 83)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.6.2.Năng suất thực thu của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm trong vụ Xuân 2011

Năng suất trung bình của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm ựược so sánh dựa trên phép kiểm ựịnh ựa biên ựộ của Duncan (DMRT Ờ DuncanỖs multiple range test).

Năng suất trung bình của các giống biến ựộng trong khoảng từ 64,92-70,20 tạ/ha, thấp nhất là giống BH101 và cao nhất là giống

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71

X7A305. để so sánh năng suất trung bình của các giống, chúng tôi tiến hành phân tắch phương sai năng suất tổng hợp của các giống qua các ựiểm thắ nghiệm.

Bảng 4.19. Năng suất thực thu (tạ/ha)* của các giống trong vụ Xuân 2011

điểm thắ nghiệm Tên

giống Hà Nội Hải

Dương Phú Thọ

Thanh

Hóa Nghệ An

Trung bình LVN 4 (đ/c) 71,67ab 75,37bcd 59,76ab 55,87a 68,71b 66,28

LVN 81 78,68c 72,80abc 64,95bc 61,38ab 60,29a 67,62

LVN 092 74,43abc 69,77abc 65,71bc 60,99ab 73,14bc 68,81

NV 1 77,10bc 80,23d 62,61abc 59,22ab 69,43b 69,72

AG-69 76,06bc 66,30a 63,09abc 58,64ab 61,55a 65,13

TH 8134 76,45bc 69,23ab 67,38c 61,69b 76,14c 70,18

BH 101 69,88a 66,73ab 58,57a 60,25ab 69,19b 64,92

X7A305 72,49abc 70,97abc 68,81c 61,42ab 77,29c 70,20

AK 5443 73,22abc 69,77abc 62,99abc 60,09ab 68,86b 66,99 C919 ( đC) 74,74abcd 75,73cd 58,20a 58,71ab 70,12b 67,40

CV% 4,4 4,9 5,1 5,5 4,1

Ghi chú: * Các giá trị trung bình không cùng chữ khác biệt có ý nghĩa ở mức xác suất 0,05.

Phân tắch phương sai năng suất tổng hợp của các giống nghiên cứu qua các ựiểm thắ nghiệm vụ Xuân 2011 cho thấy kết quả tương tự vụ đông 2010. địa ựiểm thắ nghiệm cũng có ảnh hưởng lớn ựến năng suất của các giống (Bảng 4.20). Tương tự, phân tắch tương quan thứ bậc cho thấy hệ số tương quan thấp, không có ý nghĩa (trừ trường hợp giữa Phú Thọ và Thanh Hóa), thứ bậc các giống nhau thay ựổi giữa các ựiểm khác nhau (Bảng 4.21). Như vậy, các giống có tương tác rất mạnh với ựịa ựiểm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72

Bảng 4.20. Bảng phân tắch phương sai năng suất tổng hợp qua các ựiểm thắ nghiệm vụ Xuân 2011

Nguồn biến ựộng df SS MS

địa ựiểm 4 4146,107 1036,527*

Lặp lại / ựịa ựiểm 10 345,857 34,586*

Giống 9 533,864 59,318ns

Giống x địa ựiểm 36 1388,589 38,572*

Ngẫu nhiên 90 707,364 7,860

Toàn bộ 149 7121,781

* Có ý nghĩa ở mức 0,05; ns: Không có ý nghĩa

Bảng 4.21. Hệ số tương quan thứ bậc của các giống giữa các ựiểm khảo nghiệm trong vụ Xuân 2011

Hà Nội Hải Dương Phú Thọ Thanh Hóa Nghệ An

Hà Nội 1 0.22 0.26 0.15 -0.22 Hải Dương 0.22 1 -0.32 -0.36 -0.06 Phú Thọ 0.26 -0.32 1 0.82* 0.29 Thanh Hóa 0.15 -0.36 0.82* 1 0.33 Nghệ An -0.22 -0.06 0.29 0.33 1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 LVN 4 (đ/c) LVN 81 LVN 092 NV 1 AG-69 TH 8134 BH 101 X7A305 AK 5443 C919 ( đC) Vụ mùa Vụ Xuân

Hình 4.3. Năng suất trung bình của các giống trong 2 vụ đông 2010 và Xuân 2011

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73

Tóm lại: Năng suất trung bình qua 5 ựiểm khảo nghiệm cho thấy, năng suất ở vụ Xuân 2011 cao hơn ở vụ đông 2010. điều này chứng tỏ ở miền Bắc Việt Nam, ựiều kiện thời tiết vụ Xuân (lượng mưa, nhiệt ựộ, ánh sáng v.v...) thuận lợi cho ngô lai hơn trong vụ đông. Các giống qua 2 vụ thắ nghiệm có triển vọng cho năng suất trung bình tại các ựiểm ựạt khá, tương ựương với ự/c gồm LVN81, LVN092,TH8134, X7A305.

4.7. Tương tác kiểu gen với môi trường và ựộ ổn ựịnh về năng suất của các giống ngô nghiên cứu

Tương tác kiểu gen (Genotype) và môi trường (Environment) là hiện tượng hai hay nhiều kiểu gen phản ứng khác nhau với sự thay ựổi của môi trường. Tương tác kiểu gen - môi trường (GxE) biểu thị một thành phần của kiểu hình có thể làm sai lệch giá trị ước lượng của các thành phần khác. Tương tác kiểu gen môi trường tồn tại khi các kiểu gen phản ứng khác nhau với sự thay ựổi của của ựiều kiện môi môi trường (năm, vụ gieo trồng, ựịa ựiểm, mật ựộ...). Sự khác nhau thể hiện ở chiều phản ứng hoặc mức ựộ phản ứng hoặc cả hai. Nói cách khác một giống có năng suất cao trong môi trường này so với giống kia nhưng lại thấp hơn trong môi trường khác. Vì vậy, tắnh toán mức ựộ tương tác rất quan trọng trong việc xác ựịnh chiến lược chọn giống và ựưa ra những giống có khả năng thắch nghi rộng với các ựiều kiện môi trường gieo trồng khác nhau. Trong giai ựoạn khảo nghiệm các giống triển vọng, khảo nghiệm nhiều vụ rất cần thiết ựể chọn các giống tốt nhất, ổn ựịnh nhất

để xác ựịnh tắnh ổn ựịnh thông qua các tham số thống kê nhiều nhà nghiên cứu ựã dùng phương pháp phân tắch hồi quy (Finlay & Wilkinson, 1963; Eberhart & Russel, 1966). Một nhóm kiểu gen ựược ựánh giá trong một phạm vi môi trường nhất ựịnh. Hiệu số giữa giá trị trung bình về năng suất (hay bất kỳ một tắnh trạng nào khác) của các kiểu gen ở mỗi môi trường so với giá trị trung bình chung ựược gọi là chỉ số môi trường. Năng suất của mỗi kiểu gen ựược hồi quy với chỉ số môi trường tương ứng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74

ựể ựánh giá phản ứng của các kiểu gen với môi trường thay ựổi và ước lượng ựộ lệch so với ựường hồi quy (Eberhart & Russel, 1966). Một kiểu gen mong muốn là kiểu gen có năng suất trung bình cao, hệ số hồi quy bằng 1 và ựộ lệch so với ựường hồi quy bằng 0. Những giống nào có hệ số hồi quy bằng hoặc gần bằng 1 và ựộ lệch hồi quy càng nhỏ thì giống ựó ổn ựịnh, giống nào có hệ số hồi quy lớn hơn 1 là giống thắch hợp cho vùng thâm canh, ngược lại giống nào có hệ số hồi quy nhỏ hơn 1 thì giống ựó phù hợp với vùng khó khăn. Môi trường thuận lợi khi ắt bị bất thuận và có năng suất bình quân ở mức cao, thể hiện qua chỉ số môi trường (Environmental index - EI) cao, môi trường kém thuận lợi khi có nhiều bất thuận sinh học và phi sinh học và có năng suất bình quân thấp và thể hiện bằng chỉ số môi trường thấp.

đánh giá ựộ ổn ựịnh về năng suất của các giống nghiên cứu qua các môi trường thắ nghiệm, chúng tôi sử dụng phần mềm thống kê sinh học của Nguyễn đình Hiền ựể phân tắch ựộ ổn ựịnh. Kết quả ựược trình bày tại các bảng 4.22 và 4.23.

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn các giống ngô lai thích hợp với điều kiện phía bắc việt nam (Trang 79 - 83)