VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn các giống ngô lai thích hợp với điều kiện phía bắc việt nam (Trang 46 - 51)

3.1. Vật liệu nghiên cứu

Gồm 8 giống ngô lai mới tạo thành từ các Viện nghiên cứu và các công ty ựược ựánh giá khảo nghiệm trong vụ ựông 2010 và vụ xuân 2011

Bảng 3.1. Danh sách các giống ngô khảo nghiệm

Giống lai Cơ quan tác giả

LVN4 (ự/c) đối chứng 1

LVN81 Viện nghiên cứu Ngô

LVN092 Viện nghiên cứu Ngô

NV1 Công ty CP giống Thái Bình

AG- 69 Công ty CP BVTV An Giang

TH8134 Công ty TNHH Monsanto

BH.101 Công ty TNHH MTV Bioseed VN

X7A305 Công ty Pioneer Hi Ờ Bred

AK5443 Công ty CP đTTM & PTNN ADI

C919 (ự/c) đối chứng 2

-Giống ựối chứng: LVN4, C919 là các giống ựã ựược công nhận giống và gieo trồng phổ biến trong sản xuất.

3.2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu ựánh giá các ựặc ựiểm nông học của các giống thắ nghiệm. - đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thắ nghiệm.

- đánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại ngô chắnh và một số ựiều kiện tự nhiên bất thuận của các giống tham gia thắ nghiệm.

- đánh giá khả năng thắch ứng và ựộ ổn ựịnh của các giống tại một số vùng sinh thái khác nhau.

- đánh giá khả năng thắch nghi thông qua xác ựịnh mức ựộ ổn ựịnh của giống với ựiều kiện sinh thái qua các vùng và ựối với một số vùng khảo nghiệm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38

3.3. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

Các thắ nghiệm khảo nghiệm ựược bố trắ tại các trạm/trại giống cây trồng ựại diện cho một số vùng sinh thái khác nhau: - Trung tâm Giống cây trồng Phú Thọ (vùng miền Núi phắa Bắc); Trạm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón Từ Liêm, Trung tâm Khảo nghiệm giống cây trồng Hải Dương (vùng ựồng bằng Bắc bộ); Trung tâm NCUDKHKT giống cây trồng nông nghiệp Thanh Hoá, Trạm Khảo nghiệm giống cây trồng Yên Thành, Nghệ An (vùng bắc Trung bộ)..

Thắ nghiệm ựược tiến hành trong 2 vụ: vụ ựông 2010 và vụ xuân 2011.

3.4. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Các thắ nghiệm ựược thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống ngô 10TCN 341 Ờ 2006 của Bộ nông nghiệp & PTNT [2]. Tại từng ựiểm thắ nghiệm, các giống ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại, diện tắch ô thắ nghiệm là 14m2 (5m x 2,8m). Trong mỗi lần nhắc lại mỗi giống trồng 4 hàng. Khoảng cách giữa các lần nhắc lại là 1m. Khoảng cách gieo trồng: 70cm x 25cm (số cây/ô: 80 cây; mật ựộ: 57.000 cây/ha).

Lượng phân bón sử dụng cho 1 ha gồm 10 tấn Phân chuồng + 140 Ờ 160N + 60 - 90 P2O5 + 60 - 80 K2O. Lượng phân ựược sử dụng như sau: Bót gồm 10 tấn phân chuồng + 1/4 lượng ựạm; bón thúc lần 1 khi cây ngô có 3- 5 lá (sau gieo 10 Ờ 13 ngày) với 1/4 lượng ựạm + 1/2 lượng kali; bón thúc lần 2 khi cây ngô có 7 Ờ 9 lá (sau gieo 25 - 30 ngày) với 1/2 lượng ựạm + 1/2 lượng kali.

3.5. Các chỉ tiêu theo dõi, ựánh giá

Các chỉ tiêu ựược theo dõi trong ựiều kiện ựồng ruộng bình thường. Phương pháp ựánh giá bằng mắt ựược thực hiện qua quan sát toàn ô thắ nghiệm, trên từng cây hoặc các bộ phận của cây và cho ựiểm. Các chỉ tiêu phải ựịnh lượng ựược ựo ựếm trên cây mẫu: số cây mẫu là 10 cây/mỗi lần nhắc lại, lấy 5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39

cây liên tiếp nhau từ cây thứ 5 ựến cây thứ 9 tắnh từ ựầu hàng thứ 2 và từ cây thứ 5 ựến cây thứ 9 từ cuối hàng thứ 3 của ô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng

+ Từ gieo ựến tung phấn: Xác ựịnh khi 50% số cây có hoa nở ựược 1/3 trục chắnh. + Từ gieo ựến phun râu: Xác ựịnh khi 50% số cây có râu nhú dài từ 2 Ờ 3 cm. + Thời gian sinh trưởng: Xác ựịnh khi chân hạt có chấm ựen hoặc 75% số cây có lá bi khô.

3.5.2. đặc ựiểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất

+ Chiều cao cây (cm): đo từ gốc sát mặt ựất ựến ựỉnh bông cờ

+ Chiều cao ựóng bắp (cm): đo từ gốc sát mặt ựất ựến ựốt ựóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất)

+ Trạng thái cây (theo thang ựiểm 1 Ờ 5: tốt, khá, trung bình, kém, rất kém) ựược ựánh giá dựa vào sự sinh trưởng, mức ựộ ựồng ựều về chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp, sâu bệnh, thế lá gọn hay xoè, số lá xanh còn lại vào giai ựoạn chắn sáp.

+ độ che kắn bắp: Quan sát toàn ô thắ nghiệm ở giai ựoạn chắn sáp + Dạng hạt: Quan sát trên số ựông các bắp mẫu lúc thu hoạch (răng ngựa: nếu >2/3 số hạt răng ngựa, bán răng ngựa: nếu >1/2 số hạt dạng răng ngựa, bán ựá: nếu >1/2 số hạt dạng ựá.

+ Màu sắc hạt: Quan sát trên số ựông các bắp mẫu lúc thu hoạch. + Số bắp /cây thu hoạch: đếm số bắp và số cây trong ô lúc thu hoạch. + đường kắnh bắp (không kể lá bi) (cm): đo ở giữa bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch, chỉ ựo bắp thứ nhất của cây mẫu.

+ Chiều dài bắp (không kể lá bi) (cm): đo từ ựáy bắp ựến mút bắp của 20 cây mẫu lúc thu hoạch, chỉ ựo bắp thứ nhất của cây mẫu.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40

+ Số hạt / hàng: đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của 30 cây mẫu lúc thu hoạch.

+ Tỉ lệ khối lượng hạt/ khối lượng bắp tươi không có lá bi (%): Tắnh tỷ lệ khối lượng hạt / khối lượng bắp ở ựộ ẩm 14% trên khối lượng bắp tươi của 30 cây mẫu.

+ Khối lượng 1000 hạt (g): Cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt và lấy trung bình khi chênh lệch giữa 2 lần cân nhỏ hơn 5%.

+ Năng suất thực thu (NSTT) ở ẩm ựộ 14% ựược tắnh theo công thức

P1 P2 (100-A0) NS (tạ/ha)= S0 X P3 X (100-14) x 10.000 (m2) Trong ựó:

P1: Khối lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và thứ 3 của mỗi ô (cân lúc thu hoạch). S0: Diện tắch ô thắ nghiệm

A0: Ẩm ựộ hạt khi cân khối lượng hạt của mẫu.

P2: Khối lượng hạt của mẫu ( cân cùng lúc ựo ựộ ẩm hạt ỘA0Ợ ) P3: Khối lượng bắp tươi của mẫu ( cân lúc thu hoạch).

(100 Ờ A0)

(100 - 14) = Hệ số qui ựổi NS ở ựộ ẩm hạt 14%

3.5.3. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh

* Sâu bệnh hại : Theo dõi một số sâu bệnh hại chắnh như sâu ựục thân, ựục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn: có thể ựánh giá theo tỷ lệ (%) hoặc cấp ựộ bị nhiễm (1-5).

- Sâu ựục thân ựánh giá theo tỉ lệ (%) số cây, số bắp bị sâu ựánh giá theo ựiểm (1 Ờ 5 ).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41

- Bệnh khô vằn: Tỉ lệ bệnh (TLB%): tắnh số cây % bị bệnh trong ô. Tỉ lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/ Tổng số cây ựiều tra) x 100

* Khả năng chống chịu ựiều kiện ngoại cảnh: Quan sát và ựánh giá toàn bộ cây trên ô vào các ựợt gió to, hạn, rét.

+ Chống ựổ: đổ rễ (%): đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 300 so với chiều thẳng ựứng của cây.

đổ gãy thân (điểm): đếm các cây bị gẫy ở ựoạn giữa thân phắa dưới bắp khi thu hoạch. Thang ựiểm (1- 5).

+ Chịu rét: Theo thang ựiểm (1 Ờ 5: 1 lá không bị héo Ờ 5: lá bị héo quắt nhất) + Chịu hạn: Theo thang ựiểm ( 1-5: 1 tốt Ờ 5 rất kém)

3.6. Phương pháp phân tắch số liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các số liệu thu ựược trong quá trình thắ nghiệm ựược tổng hợp và xử lý thống kê theo phương pháp phân tắch phương sai và theo chương trình IRRISTAT 5.0 và EXCEL.

đánh giá tương tác giống x môi trường và các chỉ số ổn ựịnh (S2di; bi) bằng phần mền thống kê sinh học của Nguyễn đình Hiền

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn các giống ngô lai thích hợp với điều kiện phía bắc việt nam (Trang 46 - 51)