- Tự đào tạo, học hỏi, nghiên cứu
28 Hoàn thiện và phát triển bản thân 3.67 3.75 3.80 3
2.3.3. Thực trạng về kỹ năng của cán bộ nghiên cứu
Nhƣ đã đề cập tại Chƣơng 1, kỹ năng nghề nghiệp là khả năng vận dụng những tri thức của từng cá nhân vào công việc cụ thể với mục đích đạt đƣợc kết quả cao nhất. Để hoàn thành đƣợc công việc, mỗi cá nhân bắt buộc phải có những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản. Đối với cán bộ nghiên cứu, kỹ năng là một yếu tố tƣơng đối quan trọng bởi nghiên cứu, phân tích tài liệu là công việc vừa đòi hỏi
trình độ chuyên môn, sự tỉ mỉ, cẩn thận, vừa đòi hỏi sự nhanh nhẹn trong tƣ duy và khả năng phối kết hợp giữa các thành viên.
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp đánh giá năng lực của CBNC
TT NĂNG LỰC
Lãnh đạo
đánh giá Chuyên gia đánh giá Nhân viên đánh giá Điểm trung bình KIẾN THỨC 3.54 3.63 3.60 3.59
KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
1 Kiến thức về quy định, quy trình nghiệp vụ của Viện, của các phòng, nghiệp vụ của Viện, của các phòng, các tổ chức
3.67 3.75 3.70 3.70
2 Kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu 3.53 3.63 3.57 3.58
3 Kiến thức cơ bản về hệ thống các thông tin đầu vào, phân tích vấn đề, thông tin đầu vào, phân tích vấn đề, xây dựng các báo cáo, tổng hợp báo cáo, lƣu trữ hồ sơ, dữ liệu...
3.67 3.75 3.80 3.74
Kiến thức chuyên môn là tổng hợp các tiêu thức từ 1 đến 3
3.62 3.71 3.69 3.67
KIẾN THƢC BỔ TRỢ
4 Hiểu rõ về các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu.
3.52 3.63 3.70 3.62
5 Hiểu rõ về các thông tin bổ trợ. 3.17 3.25 3.30 3.24
6 Hiểu rõ về phƣơng pháp tiếp cận và khai thác thông tin.
3.33 3.38 3.40 3.37 7 Nắm đƣợc tình hình kinh tế - xã 7 Nắm đƣợc tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố. 3.54 3.63 3.62 3.60 Kiến thức bổ trợ là tổng hợp các tiêu thức từ 4 đến 7 3.39 3.47 3.50 3.45 8 Trình độ tiếng Anh 3.47 3.36 3.60 3.47 9 Trình độ tin học 3.67 3.70 3.60 3.66 KỸ NĂNG 3.50 3.59 3.62 3.57
10 Khả năng phối hợp các thành viên. 3.57 3.63 3.70 3.63
11 Phát huy tối đa năng lực của các
thành viên trong nhóm. 3.43 3.54 3.60 3.52 12 Khả năng xử lý các xung đột. 3.37 3.53 3.80 3.67