.Cơ cấu tổ chức của Viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tại viện kiến trúc quy hoạch đô thị và nông thôn ở việt nam (Trang 46)

2.1.3.1 Lónh đạo Viện:

2.1.3.2. Cỏc đơn vị trực thuộc :

Viện gồm 34 tổ chức, đơn vị trực thuộc (phụ lục 1)

2.1.4. Đặc điểm về nhõn lực của Viện: 2.1.4.1. Về mặt số lượng: 2.1.4.1. Về mặt số lượng:

Từ năm 2008 đến nay, số lượng cỏn bộ đó cú những biến động tựy thuộc vào từng giai đoạn. Trong 2 năm đầu (2008, 2009), số lượng cỏn bộ gần như khụng thay đổi. Đến giai đoạn năm 2010, số lượng cỏn bộ tăng thờm hơn 30 người so với thời điểm cuối năm 2009. Đến cuối năm 2011, con số này nhảy vọt lờn 120 người, đõy là năm cú biến động nhiều nhất về mặt nhõn lực. Đến cuối năm 2012, lượng nhõn lực giảm đi 30 người.

Bảng 2.1: Bảng thống kờ số lƣợng nhõn lực của Viện giai đoạn từ năm 2008 - 2012 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượng người 683 689 720 850 820 Tỷ lệ % (so với năm 2011) 80,35% 81,05% 84,7% 100% 96,5%

Nguồn: Phũng tổ chức cỏn bộ của Viện

VIỆN TRƯỞNG PHể VIỆN TRƯỞNG PHể VIỆN TRƯỞNG PHể VIỆN TRƯỞNG

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lƣợng nhõn lực Viện giai đoạn 2008-2012

2.1.4.2. Về mặt chất lượng:

Ngoài một số lượng nhỏ làm cụng tỏc hành chớnh, tạp vụ, hầu hết cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn của Viện đều cú trình độ đại học hoặc sau đại học. Theo tớnh chất cụng việc của một Viện đầu nghành của Bộ Xõy dựng cho nờn cỏn bộ cụng nhõn viờn chủ yếu là kiến trỳc sư và kỹ sư, được đào tạo tại Trường Đại học xõy dựng và Đại học kiến trỳc. Ngoài ra một số bộ phận được đào tạo tại cỏc trường khỏc như Trường đại học kinh tế, tài chớnh, kế toỏn…Nhìn chung, lực lượng lao động chủ yếu là trớ thức, cú học vấn nờn cũng cú những thuận lợi nhất định trong cụng tỏc điều hành nhõn sự.

Hàng năm cụng đoàn Viện đều tổ chức khỏm định kỳ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn nờn núi chung người lao động đều cú đủ sức khoẽ để phục vụ cụng tỏc.

Bảng 2.2: Bảng thống kờ tỷ lệ bằng cấp nhõn lực của Viện giai đoạn từ năm 2008 - 2012. Đơn vị tớnh: ngƣời.

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 683 100% 689 100% 720 100% 850 100% 820 100% K.trỳc sư 283 41,4% 277 40,2% 295 41% 338 39,8% 323 39,4% Kỹ sư 276 40,4% 298 43,2% 302 42% 349 41% 321 39,1% Nghành khỏc 124 18,2% 114 16,6% 123 17% 163 19,1% 176 21,5%

Nguồn: Phũng tổ chức cỏn bộ của Viện

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ lệ bằng cấp nhõn lực của Viện giai đoạn từ năm 2008 - 2012.

Với lực lượng 650 - 900 cỏn bộ cụng nhõn viờn tựy từng giai đoạn, so với cỏc cụng ty và đơn vị doanh nghiệp nhỏ và vừa thì đõy quả là con số khỏ ấn tượng. Tuy nhiờn nếu so với cỏc tổng cụng ty và tập đoàn thì chưa phải là nhiều. Như vậy, nhìn chung so với mặt bằng thì quy mụ nguồn nhõn lực của Viện ở mức độ trung bình.

2.1.4.4. Cơ cấu nhõn lực theo tuổi:

Cũng như cỏc đơn vị nghiờn cứu khỏc của Việt nam, lực lượng cỏn bộ nghiờn cứu thế hệ trước đều được đào tạo tại cỏc nước Xó hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liờn bang Xụ viết (bõy giờ là Nga). Lực lượng ưu tỳ này đó cống hiến và cú những đúng gúp vụ cựng to lớn trong cụng cuộc phỏt triển đất nước núi chung và Viện núi riờng. Tuy nhiờn trong những năm vừa qua trở lại đõy , thế hệ cỏn bộ này đó đến tuổi nghỉ hưu và lần lượt được nghỉ theo chế độ. Do vậy, hiện nay cỏn bộ cụng nhõn viờn của Viện hầu hết cũn trẻ, tuổi dưới 50. Tỷ lệ cỏn bộ trẻ dưới 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao. Đõy cũng là một thuận lợi rất lớn cho việc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực.

Bảng 2.3: Bảng thống kờ nhõn lực theo độ tuổi của Viện giai đoạn từ năm 2008 - 2012. Đơn vị tớnh: người. Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 683 100% 689 100% 720 100% 850 100% 820 100% ≤30 tuổi 298 43,6% 304 44,1% 311 43,2% 349 41% 337 41,1% 30<NL<50 332 48,6% 337 48,9% 364 50,6% 451 53% 436 53,2% ≥50 tuổi 53 7,8% 48 7,0% 45 6,2% 50 6,0% 47 5,7%

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ nhõn lực theo độ tuổi của Viện giai đoạn 2008 - 2012

2.1.4.5. Cơ cấu nhõn lực theo giới tớnh:

Cơ cấu nguồn nhõn lực theo giới tớnh thì tỷ lệ nam gần gấp đụi nữ. Tỷ lệ này duy trì khỏ ổn định qua nhiều giai đoạn. Đõy cũng là một đặc trưng của Viện - một đơn vị nghiờn cứu về lĩnh vực khoa học kỹ thuật.

Bảng 2.4: Bảng thống kờ nhõn lực theo giới tớnh của Viện giai đoạn từ năm 2008 - 2012. Đơn vị tớnh: người. Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 683 100% 689 100% 720 100% 850 100% 820 100% Nam 490 71,7% 416 60,4% 435 60,4% 512 60,2% 496 60,5% Nữ 193 28,3% 273 39,6% 285 39,6% 338 39,8% 324 39,5%

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tỷ lệ nhõn lực theo giới tớnh của Viện giai đoạn 2008 - 2012

2.2. Thực trạng về đào tạo nhõn lực tại Viện Kiến trỳc Quy hoạch đụ thị & nụng thụn giai đoạn 2008-2012: & nụng thụn giai đoạn 2008-2012:

2.2.1. Nhu cầu đào tạo:

Nhu cầu đào tạo của Viện được xỏc định dựa trờn phõn tớch nhu cầu của tổ chức Viện, của yờu cầu cụng việc và yờu cầu của cỏ nhõn cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Viện.

- Nhu cầu đào tạo của Viện:

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.

Nõng cao năng lực cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong đơn vị phục vụ mục tiờu phỏt triển Viện.

Phục vụ nhu cầu đào tạo về nghiệp vụ xõy dựng, kiến trỳc của xó hội.

- Nhu cầu đào tạo do yờu cầu cụng việc:

Với chức năng chớnh của Viện là hoạt động trong lĩnh vực kiến trỳc, quy hoạch, xõy dựng, do đú, cụng việc cũng mang nhiều nột đặc thự riờng.

Với cụng tỏc thiết kế, đo vẽ, đũi hỏi phải cập nhật cỏc phần mềm liờn tục mới khụng trỏnh khỏi lạc hậu và mới tăng được năng suất lao động, nõng cao chất lượng sản phẩm. Thực tế cũng đó minh chứng điều này. Cỏc phần mềm hỗ trợ vẽ đó liờn tục được nõng cấp, từ Auto Cad version 8 nõng lờn Version 10, 12, 14, 2000, 2004, 2007 và bõy giờ là Version 2014. Cỏc phần mềm khỏc cũng theo xu hướng đú: Photoshop, Maxi, Audiocad, StaadIII, Etab...đều cho ra cỏc phiờn bản cao hơn, đũi hỏi người sử dụng, ứng dụng phải nõng cao trình độ liờn tục mới đỏp ứng được.

Trong cụng tỏc quy hoạch, ngoài việc chuyển tải hình ảnh thực địa lờn bản vẽ thì một bước quan trọng là xỏc định mốc giới, cao độ, tim cốt ngoài hiện trường. Phục vụ cho cụng việc này là cỏc hệ thống mỏy múc kốm theo. Cỏc loại mỏy này như mỏy kinh vĩ, mỏy thủy bình...cũng liờn tục được cải tiến, hiện đại húa theo sự tiến bộ của nghành tự động húa và cụng nghiệp húa. Vì vậy, điều này yờu cầu cỏc cỏn bộ sử dụng mỏy phải thường xuyờn học hỏi cỏch thao tỏc cũng như tớnh năng của từng loại mỏy nhằm đỏp ứng được cụng việc được giao.

Cựng với cỏc hoạt động đú, xõy dựng là một lĩnh vực bao quỏt nhiều lĩnh vực, nghành nghề khỏc. Việc tổ chức, thực hiện nội dung cụng việc trong lĩnh vực xõy dựng đũi hỏi phải cú kiến thức tổng hợp mới triển khai tốt được. Điều này đặt ra yờu cầu cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của Viện phải luụn bổ sung kiến thức để tự thực hiện tốt cụng việc của mình, vừa phải truyền bỏ lại những kiến thức này cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong nghành xõy dựng thụng qua nội dung cỏc bài giảng, cỏc buổi hội thảo...

Ngoài ra, hoạt động kiến trỳc, quy hoạch, xõy dựng là những hoạt động mang tớnh thời sự, nhạy cảm. Vì vậy, song hành với chỳng là cỏc văn bản phỏp quy của cỏc ban nghành đưa ra nhằm hướng dẫn, quy định hành lang phỏp lý. Việc cập nhật, phổ biến nội dung của cỏc văn bản này cũng được yờu cầu tiến hành một cỏch thường xuyờn và liờn tục.

- Nhu cầu đào tạo do yờu cầu của người lao động:

Cú thể phõn nhu cầu đào tạo của người lao động theo 2 nhúm:

+ Nhúm thứ nhất: Cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong Viện. Đõy là nguồn lao động cần đào tạo mà nhu cầu của họ cú thể nắm bắt được một cỏch cụ thể. Như đó phõn tớch ở trờn, cụng việc mà cỏn bộ cụng nhõn viờn đảm nhiệm ngày càng nhiều và càng khú khăn phức tạp theo yờu cầu của nhiệm vụ mới. Do vậy, để chủ động và xử lý được cụng việc, người lao động mong muốn được đào tạo cú thể dưới nhiều hình thức khỏc nhau tựy thuộc vào nội dung cụng việc đào tạo. Ngoài ra, theo nhu cầu phỏt triển của tổ chức, cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ cũng làm phỏt sinh nhu cầu đào tạo của một số cỏ nhõn trong diện đề bạt. Thụng thường ta dựng phương phỏp định biờn để xỏc định nhu cầu này theo từng thời điểm khỏc nhau.

Bờn cạnh đú, để cú đỏnh giỏ về mặt định lượng, tỏc giả cũng đó tham khảo ý kiến của cỏc học viờn trong Viện bằng cỏch phỏt cỏc phiếu điều tra và phỏng vấn. Với số lượng phiếu phỏt ra là 100 phiếu, một con số khụng lớn so với số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn của Viện, song cũng đó phản ỏnh khỏ trung thực nhu cầu của người lao động vì phiếu được phỏt một cỏch ngẫu nhiờn. Kết quả nhu cầu đào tạo của cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Viện được thể hiện trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5: Nhu cầu đào tạo của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Viện

+Nhúm thứ 2: Người lao động khụng thuộc biờn chế của Viện. Đõy là những đối tượng cú nhu cầu đào tạo thụng qua cỏc lớp nghiệp vụ ngắn hạn và cỏc hội thảo chuyờn nghành... Đối với những người lao động này thì mụi trường làm việc của họ hiện tại hoặc tương lai tỏc động lờn họ, làm phỏt sinh nhu cầu đào tạo bản thõn để đỏp ứng được đũi hỏi của cụng việc. Vớ dụ: một kỹ sư muốn tham gia giỏm sỏt cụng trình thì phải cú kiến thức về tư vấn giỏm sỏt, vì vậy người kỹ sư này muốn được tham gia một khúa đào tạo bồi dưỡng tư vấn giỏm sỏt cụng trình. Tương tự, một cỏn bộ muốn được là thành viờn của Ban quản lý dự ỏn thì phải cú chứng chỉ Quản lý dự ỏn và họ đăng ký vào lớp Bồi dưỡng quản lý dự ỏn...Đối với nhúm người lao động này, nhu cầu của xó hội là rất lớn, biến động tựy từng giai đoạn và rất khú dự bỏo được nhu cầu. Tuy nhiờn, cũng như trờn, để cú đỏnh giỏ về mặt định lượng, tỏc giả cũng đó phỏt phiếu điều tra cho loại đối tượng của nhúm này và kết quả được hiển thị theo cỏc biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.6: í kiến về nhu cầu đào tạo của cỏn bộ một số đơn vị ngành xõy dựng

2.2.2. Kế hoạch đào tạo:

Kế hoạch đào tạo được xõy dựng cho 2 nhúm học viờn khỏc nhau:

+ Nhúm 1: Cỏc học viờn là cỏn bộ cụng nhõn viờn của Viện cần đào tạo để phỏt huy sức mạnh nguồn nhõn lực nội tại của Viện.

+ Nhúm 2: Cỏc học viờn là những người khụng phải là cỏn bộ cụng nhõn viờn của Viện. Những đối tượng cần đào tạo này nhu cầu đào tạo chủ yếu của họ là cỏc khúa đào tạo ngắn hạn, một số ớt tham gia hội nghị, hội thảo.

Kế hoạch đào tạo cụ thể của từng nhúm cụ thể như sau:

a./. Đối với nhúm 1: + Mục tiờu đào tạo:

Mục tiờu đào tạo chung của nhúm đối tượng này nhằm phục vụ cụng việc cụ thể của Viện, một số ớt thuộc quy hoạch cỏn bộ cần đào tạo để đỏp ứng với cương vị quản lý mới. Kế hoạch đào tạo cho nhúm này diễn ra một cỏch liờn tục, thường xuyờn. Tựy thuộc vào từng chương trình mà mục tiờu cụ thể cú thể khỏc nhau:

Đào tạo Tiến sỹ: Đào tạo, bồi dưỡng cỏc nghiờn cứu sinh (cú thể trong hoặc ngoài Viện) cỏc kiến thức chuyờn mụn cao, cỏc kỹ năng chuyờn sõu theo chương trình đào tạo được Bộ phờ duyệt. Kết quả đào tạo là cung cấp cho xó hộ núi chung và Viện núi riờng cỏc tiến sỹ chuyờn nghành kiến trỳc xõy dựng cú trình độ và năng lực làm việc cao. Thời gian dự kiến của loại hình đào tạo này là 3 năm/ khúa đào tạo.

Đào tạo Thạc sỹ: Liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo khỏc đào tạo cỏc kiến trỳc sư thành cỏc thạc sỹ chuyờn nghành kiến trỳc, quy hoạch, xõy dựng. Cỏch thức đào tạo cú thể đào tạo tại chỗ hoặc cung cấp giảng viờn là cỏc cỏn bộ trong Viện. Thời gian đào tạo thạc sỹ là 2 năm.

luõn chuyển cụng việc; kốm cặp chỉ bảo; cử đi học cỏc lớp chớnh quy; tổ chức cỏc bài giảng, cỏc hội nghị, cỏc hội thảo và hoạt động nõng cao thể lực. Đõy là cỏc hình thức đào tạo rất quan trọng mà hầu hết cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Viện đó và đang thực hiện nhằm từng bước nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nội tại. Cỏc kiến thức chuyờn mụn, cỏc kỹ năng làm việc được truyền đạt từ người này cho người khỏc, từ phũng ban này cho phũng ban khỏc... một cỏch thường xuyờn và liờn tục.

Tựy từng khúa đào tạo cụ thể mà mục tiờu cú thể khỏc nhau. Song, theo đỏnh giỏ của học viờn, cỏc khúa đào tạo đều cú mục tiờu rừ ràng và phự hợp với yờu cầu (100% đỏnh giỏ tốt), nội dung đào tạo cũng phự hợp với mục tiờu đề ra (xem phụ lục tổng hợp phiếu điều tra).

+ Lựa chọn đối tượng đào tạo:

Đào tạo Tiến sỹ: Đối tượng đào tạo chủ yếu là cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Viện, một số ớt phục vụ nhu cầu của cỏc nghiờn cứu sinh ngoài Viện.

Đào tạo Thạc sỹ: Đối tượng đào tạo là cỏc học viờn cả trong và ngoài Viện.

Bồi dưỡng đào tạo nõng cao: Đõy là loại hình đào tạo chỉ dành riờng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Viện.

+ Xõy dựng chương trỡnh đào tạo và lựa chọn phương phỏp đào tạo:

Đào tạo Tiến sỹ: Chương trình được thiết kế, xõy dựng thực hiện theo chương trình khung của Bộ giỏo dục và đào tạo quy định:

+ Ra thụng bỏo tuyển sinh.

+ Điều kiện đối tượng thi tuyển đầu vào. + Tiến hành thi tuyển đầu vào.

+ Bồi dưỡng kiến thức chuyờn mụn, chuyờn nghành.

+ Tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo chuyờn nghành dưới sự giỏm sỏt của hội đồng khoa học Viện.

+ Thực hiện nghiờn cứu luận ỏn + Tổ chức nghiệm thu bảo vệ luận ỏn + Làm thủ tục cấp bằng tiến sỹ.

Loại hình đào tạo này tại Viện được thực hiện theo cả 2 phương phỏp chủ yếu là đào tạo trong cụng việc và đào tạo ngoài cụng việc.

Đào tạo Thạc sỹ: Chương trình đào tạo về cơ bản theo quy định của Bộ giỏo dục và đào tạo, tuy nhiờn với cỏc đơn vị liờn kết khỏc nhau cũng cú thể cú cỏc nội dung hơi khỏc nhau ở chuẩn đầu vào hay một số mụn phụ. Phương phỏp đào tạo chủ yếu theo phương phỏp ngoài cụng việc và theo hình thức đào tạo tập trung. Đào tạo thạc sỹ cũng là một loại hình đào tạo quan trọng mà Viện đang từng bước tiếp cận và hoàn thiện để chủ động thực hiện toàn bộ.

Bồi dưỡng đào tạo nõng cao: Chương trình của cỏc loại hình đào tạo này rất đơn giản và dễ hiểu, chỉ cần đọc tờn là đó hiểu được nội dung chương trình. Phương phỏp đào tạo được sử dụng là phương phỏp đào tạo trong cụng việc, ngoại trừ loại hình cử đi học cỏc lớp chớnh quy (đào tạo ngoài cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tại viện kiến trúc quy hoạch đô thị và nông thôn ở việt nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)