3.1.1 .Thuận lợi
3.3. Khuyến nghị nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực ở Viện trong
3.3.1. Nõng cao thể lực và ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp cho
kỳ và nghỉ an dưỡng nhằm tỏi tạo và đảm bảo sức khoẽ cho người lao động.
3.2.2.2. Mục tiờu đào tạo và phỏt triển nõng cao đội ngũ nhõn lực
- Nõng cao dõn trớ, tri thức, phỏt triển kỹ năng nghề nghiệp và phỏt triển toàn diện con người về chớnh trị, trớ tuệ, đạo đức, ý chớ, tầm vúc, thể trạng và thể lực.
3.3. Khuyến nghị nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo nhõn lực ở Viện trong giai đoạn 2013-2020:
3.3.1. Nõng cao thể lực và ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp cho người lao động: lao động:
Sức khỏe của người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng của sản phẩm. Hiệu quả cụng việc sẽ tốt hơn khi người lao động làm việc trong điều kiện sức khỏe tốt và tõm trạng thoải mỏi. Khi cú sức khỏe tốt, khả năng tư duy nhanh nhạy hơn, do đú cụng việc sẽ được xử lý một cỏch nhanh chúng. Ngược lại, khi mệt mỏi, người lao động khụng muốn làm gì cả, chỉ muốn nghỉ ngơi, thư gión, lỳc đú tư duy sẽ bị hạn chế và cụng việc thực hiện một cỏch trì trệ hơn, thậm chớ khụng triển khai được. Bờn cạnh đú, con người sẽ phản ứng nhanh nhạy khi và chỉ khi sức khỏe được đảm bảo. Như vậy, khi lao động với sức khỏe tốt, người lao động cú thể giảm thiểu cỏc tai nạn trong quỏ trình thực hiện cụng việc, phũng trỏnh được rủi ro cho bản thõn và cho cả tổ chức.
Vậy, để phũng trỏnh và hạn chế cỏc bất lợi do ảnh hưởng của sức khỏe của người lao động trong quỏ trình làm việc, từng bước nõng cao sức khỏe của cỏn bộ cụng nhõn viờn, theo ý kiến của tỏc giả, Viện cần phỏt triển cỏc hoạt động quần chỳng hiện cú và triển khai thờm một số nội dung sau:
+ Duy trì và phỏt triển cỏc hoạt động thể dục thể thao hiện cú: Đội búng, đội Tenis, lớp Yoga.
+ Duy trì và phỏt triển cỏc hoạt động văn nghệ: Ban nhạc Bom Tấn, cỏc hoạt động văn nghệ chào mừng cỏc ngày lễ, tết.
+ Tổ chức khỏm sức khỏe định kỳ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn.
+ Tổ chức cỏc đợt nghỉ dưỡng, nghỉ mỏt, đi dó ngoại nhằm tỏi tạo sức lao động.
+ Cú chế độ làm việc theo đỳng luật quy định và bố trớ giờ làm việc một cỏch khoa học.
+ Thăm hỏi, khen thưởng, động viờn kịp thời nhằm khuyến khớch tinh thần cho anh chị em.
Để thực hiện được cỏc đề xuất này, theo tỏc giả cần phải cú cỏc điều kiện sau:
+ Phải được sự quan tõm, chỉ đạo của lónh đạo Viện.
+ Cần phải cõn đối và bố trớ kinh phớ đủ cho cỏc hoạt động nờu trờn. + Cần xõy dựng chế độ làm việc và cơ chế tiền lương riờng cho cỏc thành viờn tham gia cỏc hoạt động đoàn thể, quần chỳng.
+ Cần trang bị cơ sở vật chất cho cỏc hoạt động trờn.
Nếu cỏc điều kiện trờn được đỏp ứng và cỏc nội dung được triển khai đồng thời, tỏc giả tin rằng, trong thời gian tới cỏc hoạt động đoàn thể, quần chỳng của viện sẽ phỏt triển mạnh và theo đú tinh thần và sức khỏe của cỏn bộ cụng nhõn viờn đủ đảm bảo để thực hiện cỏc cụng việc được giao phú.
Song song với việc nõng cao sức khỏe là phải tăng cường xõy dựng ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp cho người lao động.
Trải qua nhiều thế hệ sống trong thời kỳ bao cấp, sự trì trệ đó ăn sõu vào một số bộ phận cỏn bộ cụng nhõn viờn. Xõy dựng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn cú một ý thức kỷ luật tốt, một tỏc phong cụng nghiệp là điều nờn làm,
gúp phần tăng năng suất lao động, từng bước xõy dựng văn húa doanh nghiệp riờng mang đậm bản chất của kiến trỳc, xõy dựng.
Nội dung của vấn đề này là cần xõy dựng cỏc nội quy, quy chế quy định giờ giấc lao động, cỏc chế độ thưởng phạt cụ thể đối với từng hành vi, vụ việc. Qua đấy, định hình cỏc nột văn húa riờng, cỏch ứng xử riờng của đơn vị vớ dụ như đồng phục đơn vị hay lụgụ của đơn vị mình. Dần dần, xõy dựng cho đơn vị một phong cỏch sống, một nền văn húa riờng.
Núi chung, giỏo dục, bồi dưỡng tỏc phong cụng nghiệp, tăng tớnh tổ chức, kỷ luật, tinh thần hợp tỏc, lương tõm nghề nghiệp, tớnh tự trọng, lũng tin, tớnh cộng đồng và trỏch nhiệm cụng dõn. Đõy là việc làm rất khú khăn khụng thể hoàn thành trong thời gian ngắn, song nhất thiết phải thực hiện và cần thực hiện một cỏch thường xuyờn, liờn tục, bền bỉ, kiờn trì, sõu rộng và bằng nhiều hình thức khỏc nhau ở mọi nơi, mọi lỳc, sao cho những đức tớnh đú ngấm dần một cỏch tự nhiờn vào tõm khảm và trở thành thúi quen tự giỏc của mọi người.
Tỏc giả tin rằng, nếu cỏn bộ cụng nhõn viờn đều cú ý thức thì sẽ giữ gìn và phỏt huy được những giỏ trị văn hoỏ tổ chức, doanh nghiệp mang đậm bản sắc riờng của đơn vị.
3.3.2. Cú chiến lược và tư duy đúng đắn về đào tạo nhõn lực:
Theo phõn tớch ở chương 2, thời gian trước đõy do cụng tỏc đào tạo về nhõn lực chưa được chỳ trọng và quan tõm đỳng mức nờn hoạt động và chất lượng đào tạo cũn nhiều bất cập và hạn chế.
Để nõng cao chất lượng lao động thì trước hết phải cú một chiến lược về đào tạo hợp lý, xõy dựng và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực cho phự hợp.
Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch liờn quan đến thỳc đẩy phỏt triển nguồn nhõn lực đảm bảo tham gia hiệu quả vào quỏ trình xõy dựng và phỏt triển
Viện. Trong đú đặc biệt là cỏc chớnh sỏch như: khuyến khớch người lao động, tiền lương và tiền cụng...
Thực hiện được cỏc vấn đề nờu trờn, tỏc giả tin rằng, trong thời gian tới hoạt động đào tạo và chất lượng đào tạo nhõn lực của Viện sẽ cú bước phỏt triển mới mạnh mẽ hơn và bền vững hơn.
3.3.3. Đổi mới cơ chế quản lý và hệ thống đào tạo:
Trong thời gian qua, cụng tỏc tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch đào tạo cũn nhiều bất cập, trình độ năng lực điều hành của một số bộ phận cỏc cỏn bộ quản lý cũn nhiều yếu kộm, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao, gõy khú khăn nhiều cho việc nõng cao chất lượng đào tạo.
Để khắc phục tình trạng này, cần tập trung vào làm tốt cỏc nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Xõy dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch
+ Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch và quy chế quản lý nội dung chất lượng đào tạo.
+ Tổ chức thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo.
+ Tăng cường nghiờn cứu và ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học cụng nghệ.
+ Cơ cấu lại hệ thống đào tạo, trình độ đào tạo phự hợp với nhu cầu của Viện..
+ Đẩy mạnh cụng tỏc vừa đào tạo vừa nghiờn cứu.
Đõy là cỏc cụng việc đũi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống: từ sự chỉ đạo của đội ngũ lónh đạo Viện đến những người tham gia cụng tỏc đào tạo lẫn cỏc học viờn và đối tượng đào tạo.
Khi hệ thống đào tạo được xõy dựng một cỏch hoàn chỉnh, bài bản kết hợp với cơ chế quản lý khoa học, chắc chắn trong thời gian tới hoạt động đào tạo sẽ chuyờn nghiệp hơn và chất lượng đào tạo sẽ được đảm bảo.
3.3.4. Tăng cường nguồn tài chớnh và cơ sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo:
Vấn đề tài chớnh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu để xõy dựng và phỏt triển kế hoạch, chiến lược. Trong thời gian vừa qua, mặc dự đó được sự quan tõm của lónh đạo Viện, song kinh phớ dành cho đào tạo vẫn cũn thiếu. Nhiều cụng việc chưa được triển khai hoặc triển khai chưa đến nơi đến chốn do gặp phải khú khăn về kinh phớ.
Mặt khỏc, như chỳng ta đó biết chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đú cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy cú vị trớ quan trọng. Trang thiết bị giảng dạy là một trong những yếu tố quyết định hình thành kỹ năng, cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của người học…
Nõng cao chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập sẽ gúp phần quan trọng nõng cao chất lượng hiệu quả cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nõng cao nguồn nhõn lực.
Do vậy, để khắc phục vấn đề này, theo tỏc giả cần thực hiện một số nội dung cụng việc sau:
+ Tăng cường đầu tư cho đào tạo, dành nhiều ngõn sỏch cho việc đưa cỏn bộ khoa học đi đào tạo, bồi dưỡng ở cỏc nước cú nền khoa học cụng nghệ tiờn tiến.
+ Huy động nhiều nguồn tài chớnh khỏc: Đúng gúp của học viờn, nguồn lực của cỏc nhà tài trợ, nguồn lực của cỏc doanh nghiệp, kết hợp với cỏc nguồn vốn của cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức trong và ngoài nước
+ Tăng cường và hiện đại hoỏ trang thiết bị, đổi mới chương trình, nội dung và phương phỏp đào tạo.
Cựng với cỏc việc bổ sung cỏc nguồn lực về tài chớnh, cỏc hoạt động khỏc của đào tạo sẽ được thỳc đẩy và phỏt triển, từng bước nõng cao hoạt động và chất lượng đào tạo của Viện trong thời gian tới.
3.3.5. Đẩy mạnh xó hội hoỏ đào tạo, bồi dưỡng:
Hoạt động đào tạo sẽ tốt hơn khi mọi người cựng tham gia và cú ý thức hỗ trợ hoạt động đào tạo. Do vậy, Viện cần cú cỏc hoạt động, cỏc chương trình, cỏc chớnh sỏch để khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn chức trong Viện tham gia phỏt triển đào tạo và bồi dưỡng nhằm tăng cường trỏch nhiệm và tạo động lực thỳc đẩy cụng tỏc đào tạo phỏt triển mạnh hơn.
Tăng cường kinh phớ, tăng cường cơ sở vật chất cho đào tạo bằng hoạt động xó hội húa, cú thể huy động sự đúng gúp của cỏc tổ chức cỏ nhõn...
3.3.6. Đẩy mạnh hợp tỏc và hợp tỏc quốc tế về đào tạo:
Với cỏc đối tỏc là cỏc đơn vị trong nước, Viện đó xõy dựng được rất nhiều mối quan hệ với nhiều tổ chức khỏc nhau trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Riờng về mảng đào tạo, Viện đó làm việc với một số Sở xõy dựng, cỏc trung tõm đào tạo để tổ chức đào tạo cỏc lĩnh vực chuyờn ngành như Hà nội, Nghệ an, Quảng ninh, Thành phố Hồ Chớ Minh... Viện cũng đó liờn doanh với cỏc trung tõm ngoại ngữ, giảng viờn trường Đại học ngoại ngữ (nay là Đại học Hà nội) tổ chức cỏc lớp học ngoại ngữ nhằm nõng cao trình độ ngoại ngữ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn và đó cấp chứng chỉ cho cỏc học viờn đạt yờu cầu. Cỏc cỏn bộ trong Viện cũng đó hợp tỏc với một số trường khỏc như trường Đại học kiến trỳc Hà nội, Đại học Phương Đụng, Đại học Đụng đụ...giảng dạy và trao đổi cỏc vấn đề trong lĩnh vực kiến trỳc xõy dựng. Tuy nhiờn theo tỏc giả, hiệu quả của sự hợp tỏc này sẽ được nõng cao nếu thực hiện một số nội dung sau:
+ Kiểm tra và rà soỏt lại cỏc đầu mối liờn hệ hợp tỏc, chổ nào, đơn vị nào, người nào thực hiện chưa tốt cần phải chấn chỉnh ngay, thậm chớ thay thế.
+ Tận dụng mọi nguồn lực, mối quan hệ của cỏc cỏ nhõn trong viện, biến cỏc mối quan hệ từ quan hệ cỏ nhõn sang quan hệ tổ chức.
+ Cung cấp rừ ràng cỏc thụng tin của Viện, cỏc thế mạnh và cỏc lĩnh vực mà Viện đang thực hiện để cỏc đối tỏc biết và hợp tỏc dễ dàng, thuận lợi.
Nội dung cụng việc là như vậy nhưng phải thực hiện một cỏch thường xuyờn, liờn tục dưới sự chỉ đạo của lónh đạo Viện thì mới phỏt huy được hiệu quả của nú.
Đối với quốc tế, Viện đó hợp tỏc với nhiều đối tỏc của nhiều nước trờn thế giới. Nhiều đối tỏc đó cú mối quan hệ lõu dài và đó trở thành đối tỏc truyền thống.
Đại học Lund - Thụy Điển (Lunds universitet) là một trong những đối tỏc đào tạo truyền thống của Viện, nằm ở Lund ở tỉnh Scania, Thụy Điển, là một trong những trường đại học phớa bắc của chõu Âu danh giỏ nhất và là một trong cỏc tổ chức Scandinavia lớn nhất cho giỏo dục và nghiờn cứu, thường xuyờn được xếp hạng trong số 100 trường đại học hàng đầu thế giới. Trường đại học được thành lập năm 1666 và là một trong những trường đại học lõu đời nhất Thụy Điển.
Trong cỏc năm vừa qua, Viện đó hợp tỏc với đại học Lund phối hợp tổ chức cỏc lớp về quản lý nhà chung cư và tổ chức cỏc cuộc hội nghị, hội thảo...chuyờn nghành kiến trỳc xõy dựng. Cỏc bờn cũng đó cử nhiều đoàn ra và đoàn vào nhằm học hỏi và trao đổi kinh nghiệm của nhau.Tuy nhiờn, trong thời gian tới, hy vọng sự hợp tỏc này phỏt triển ngày càng sõu rộng.
Viện cũng đó hợp tỏc với cỏc trường đại học ở cỏc nước khỏc như trường đại học Tổng hợp KU Leuven (Bỉ), Đại học tổng hợp Hồng Kụng. Đõy cũng là cỏc trường đại học danh tiếng trờn thế giới. Được hợp tỏc và làm việc với họ cũng là một thuận lợi lớn đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn của Viện. Đối với cỏc trường đại học này, Viện cũng đang cú tham vọng hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực như đào tạo Thạc sỹ, hợp tỏc về chuyờn nghành kiến trỳc xõy dựng.
Tuy nhiờn, theo tỏc giả, đối với cỏc đối tỏc quốc tế, Viện nờn cú những định hướng nhằm khuyến khớch mở rộng và đẩy mạnh cỏc quan hệ hợp tỏc về đào tạo, nghiờn cứu với cỏc cơ quan, tổ chức nghiờn cứu khoa học cú uy tớn và chất lượng cao trờn thế giới. Cỏc định hướng đú cú thể là:
+ Phõn cụng nhiệm vụ cho cỏn bộ đủ năng lực chuyờn trỏch chỉ phụ trỏch mở rộng cỏc mối quan hệ quốc tế.
+ Tận dụng cỏc nguồn lực, cỏc mối quan hệ để mở rộng hợp tỏc quốc tế. + Dự bỏo và nắm bắt nhu cầu hợp tỏc của cỏc đối tỏc quốc tế.
+ Xõy dựng cỏc chương trình hợp tỏc cụ thể. + Tìm kiếm sự tài trợ về mặt kinh tế của đối tỏc. + Hỗ trợ tài chớnh cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế.
Nếu thực hiện tốt cỏc nội dung trờn và được sự quan tõm đỳng mức của lónh đạo, chắc chắn trong thời gian tới, sự hợp tỏc quốc tế sẽ mở rộng và phỏt triển bền vững.
3.3.7. Xỏc định đúng nhu cầu đào tạo:
Xỏc định đỳng nhu cầu đào tạo là một việc làm rất khú và thay đổi theo thời gian tựy thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau. Một cỏch chớnh xỏc hơn đõy khụng phải là cụng tỏc xỏc định nhu cầu và phải là dự bỏo nhu cầu. Núi như thế để thấy rừ tớnh khụng ổn định của nhu cầu núi chung và nhu cầu đào tạo núi riờng.
Về nhu cầu đào tạo của cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Viện, như đó phõn tớch ở chương 2, được xỏc định dựa trờn nhu cầu của tổ chức (Viện), của yờu cầu cụng việc và nhu cầu của cỏ nhõn người lao động. Do vậy, độ chớnh xỏc của việc dự bỏo nhu cầu đào tạo phụ thuộc vào việc phõn tớch nhu cầu đào tạo của ba thành phần nờu trờn. Vì thế nờn phải phõn tớch cẩn thận từng nhu cầu một mới mong đưa lại một kết quả cú độ chớnh xỏc cao. Trong thời gian vừa qua, việc xỏc định nhu cầu đào tạo của Viện theo tỏc giả thì mới
dừng ở mức độ chung chung, chưa cú những phõn tớch và định hướng một cỏch bài bản. Sẽ cú thể hiệu quả hơn nếu thực hiện thờm cỏc nội dung sau:
+ Xỏc định khối lượng cụng việc đang làm và dự kiến thực hiện trong thời gian tới.
+ Kiểm tra nhu cầu nhõn lực của từng phũng ban theo kế hoạch phỏt triển chung của Viện.
+ Xỏc định cơ cấu nhõn sự của Viện.
+ Đối với đào tạo ngắn hạn, thường xuyờn thu thập ý kiến của cỏc học