Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng làm phƣơng pháp luận chung, đồng thời sử dụng đa
45
dạng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau nhƣ phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tắch, so sánh,... Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tắnh và nghiên cứu định lƣợng, kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tiến hành theo 4 bƣớc nhƣ sau:
- Thứ nhất: Xác định những dữ liệu cần thiết cho cuộc nghiên cứu. - Thứ hai: Tìm kiếm các nguồn dữ liệu.
- Thứ ba: Tiến hành thu thập dữ liệu.
- Thứ tƣ: Đánh giá, phân loại các dữ liệu thu thập đƣợc.
2.2.1. Nghiên cứu tài liệu
Xác định những dữ liệu cần thiết cho cuộc nghiên cứu bao gồm: Báo cáo tài chắnh, quy chế chi tiêu nội bộ, các báo cáo thống kê, các văn bản chủ chƣơng chắnh sách của Nhà nƣớc, các công trình nghiên cứu về tự chủ đại học, các Hội thảo, diễn đàn, các báo cáo của một số Trƣờng Đại học công lập, tác giả tiến hành thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề tự chủ tài chắnh trong Trƣờng Đại học công lập từ các nguồn đã xác định.
2.2.2. Phân tắch tổng hợp
- Phân tắch tài liệu:
Phân tắch tài liệu là phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu về một chủ đề bằng cách tách tài liệu, dữ liệu thu thập đƣợc thành từng bộ phận, từng mặt, từng vấn đề để hiểu chúng một cách sâu sắc, tìm thông tin phục vụ vấn đề nghiên cứu. Từ những tài liệu đã đƣợc phân loại, tác giả nghiên cứu phân tắch tài liệu nhằm xác định độ tin cậy, tắnh khách quan của tài liệu.
Từ tài liệu kế toán đã đƣợc phân loại, tác giả phân tắch dữ liệu theo từng nội dung của bài. Phƣơng pháp này kết hợp với phƣơng pháp thống kê mô tả để hệ thống lại cơ sở lý luận về Tự chủ tài chắnh và phân tắch tình hình tự chủ tài chắnh của các trƣờng Đại học công lập về các nguồn thu nhƣ ngân sách nhà nƣớc cấp, thu học phắ, thu lệ phắ, thu từ hoạt động liên doanh, liên kết, thu
46
từ các chƣơng trình dự ánẦ; các khoản chi thƣờng xuyên, không thƣờng xuyên, chi thực hiện chƣơng trình, dự án, phân tắch việc phân bổ sử dụng kinh phắ cho các hoạt động nhƣ thanh toán cá nhân, chi đầu tƣ cơ sở vật chất, cho hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học Ầ và tự chủ trong việc phân phối sử dụng kết quả tài chắnh của đơn vị, cùng với đó tác giả phân tắch các yếu tố tác động
- Tổng hợp tài liệu:
Tổng hợp tài liệu là phƣơng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ tài liệu từ các tài liệu thu thập đƣợc nhằm tạo ra một cách hiểu đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu. Tổng hợp tài liệu đƣợc thực hiện trên nhiều tài liệu phong phú về đối tƣợng. Tổng hợp tài liệu đƣợc thực hiện trên cơ sở kết quả phân tắch tài liệu, cho phép nhà nghiên cứu có những thông tin toàn diện và khái quát về vấn đề nghiên cứu dựa trên những tài liệu đã có.
Tổng hợp tài liệu đƣợc thực hiện trên cơ sở kết quả phân tắch tài liệu, giúp tác giả có những thông tin khái quát và toàn diện về vấn đề tự chủ tài chắnh trong Trƣờng Đại học công lập bao gồm tổng hợp nguồn thu, tổng hợp nguồn chi, tỷ lệ đảm bảo kinh phắ hoạt động thƣờng xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của đơn vịẦ từ đó tìm đánh giá đƣợc tình hình tự chủ của Trƣờng.
2.2.3. Thống kê mô tả
Phƣơng pháp này dùng để mô tả thực trạng tự chủ tài chắnh tại các Trƣờng Đại học công lập. Việc phân loại, phân nhóm và phân tắch, mô tả dữ liệu giúp phát triển những vấn đề trọng tâm và những khắa cạnh liên quan đến vấn đề Tự chủ tài chắnh. Phƣơng pháp này dùng các chỉ tiêu phân tắch thống kê nhƣ số lƣợng, tỷ trọng, cơ cấu,... để đánh giá.
- Phƣơng pháp thống kê phân tắch số liệu: Các số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu, điều tra là các số liệu rời rạc, sử dụng phƣơng pháp thống kê phân tắch để tổng hợp số liệu vào các bảng thống
47
kê, sau đó đem so sánh số liệu và phân tắch số liệu để có những kết luận chắnh xác. Dựa trên các số liệu thu thập đƣợc bằng các phƣơng pháp kể trên tiến hành tổng hợp phân tắch số liệu tại đơn vị khảo sát, việc phân tắch số liệu nhằm mục đắch nhận thức và đánh giá chắnh xác, toàn diện, khách quan tình hình quản lý và sử dụng các nguồn kinh phắ qua đó thấy đƣợc việc thực hiện cơ chế TCTC của đơn vị. Các số liệu thu thập đƣợc xử lý trên máy vi tắnh bằng chƣơng trình xử lý bảng tắnh Microsoft Office Excel và các biểu đồ. Nội dung xử lý bao gồm: các số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ở chƣơng 3.
- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp này dùng để so sánh giữa các kỳ, các năm với nhau nhằm làm nổi bật vấn đề cần nghiên cứu, thấy rõ thực trạng về tình hình tự chủ tài chắnh của các trƣờng công lập hiện nay từ đó thấy đƣợc những thành công và hạn chế về mặt cơ chế, chắnh sách để đƣa ra những kiến nghị phù hợp. Phƣơng pháp này sử dụng ở chƣơng 3.
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng là cán bộ quản lý các cấp, giảng viên, chuyên viên của trƣờng. Nội dung phỏng vấn nhằm khai thác các thông tin nhƣ: Thông tin chung về nhà trƣờng; ảnh hƣởng của Tự chủ tài chắnh đến cơ cấu nguồn thu, chi của trƣờng, đến thu nhập của ngƣời lao động; vai trò của tự chủ tài chắnh đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo; nhận thức của cán bộ viên chức của trƣờng về ƣ nghĩa, vai trò của tự chủ tài chắnh; quan điểm của cán bộ viên chức về sự cần thiết của việc tự chủ tài chắnh nhƣ thế nàoẦ Việc kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu để tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu sẽ góp phần quan trọng trong nhận thức đƣợc thực trạng cơ chế tự chủ tài chắnh cũng nhƣ giúp cho thông tin thu thập đƣợc đầy đủ chắnh xác, phong phú,Ầ phục vụ tốt cho quá trình thực hiện luận văn.
48
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG