CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Giải pháp hạn chế, xử lý khi rủi ro xảy ra
4.3.1. Tăng cƣờng hiệu quả lý nợ có vấn đề.
Nợ xấu là điều không ngân hàng nào mong muốn nhƣng nó vẫn luôn tồn tại ở bất cứ ngân hàng nào, do đó để giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra, cần có sự phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận có liên quan cũng nhƣ một bộ máy đủ mạnh, đủ tầm để giải quyết những vấn đề phát sinh trong tiến trình xử lý.
Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực hiện các bƣớc tuần tự và thận trọng cần thiết, không nên nóng vội mà phá vỡ những mối quan hệ đã đƣợc thiết lập với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng truyển thống, cụ thể :
Làm rõ thực trạng kinh doanh, tài sản đảm bảo, thái độ của khách hàng ; phân tích về khả năng phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, sự hợp tác của khách hàng ; tình trạng và khả năng xử lý tài sản bảo đảm.
Lựa chọn phƣơng pháp xử lý : phƣơng pháp khai thác hay phƣơng pháp thanh lý. Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù của từng khách hàng, đảm bảo hiệu quả cao với chi phí hợp lý.
4.3.2. S dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay
Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân rất đa dạng mà đôi khi những rủi ro đó ngân hàng không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Vì vây sử dụng các công cụ bảo hiểm và áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là cực k quan trọng.
Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trong quá trình xây dựng vào bảo hiểm công trình (đối với dự án đầu tƣ), bảo hiểm hàng hoá...
Hoàn thiện về mặt pháp lý của các tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi trong xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai khi rủi ro tín dụng xảy ra. Cần thoả thuận việc hoàn thiện về thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau khi dự án hoàn thành là một điều kiện tín dụng, đồng thời thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý và thực trạng của tài sản bảo đảm.
4.3.3. Thực hiện nghiêm túc phân loại nợ và trích l p dự phòng
Thực hiện nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng vì kết quả kinh doanh mà không tuân thủ tính chính xác trong phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả năng thu hồi nợ của khoản vay, kiên quyết chuyển nọ quá hạn đối với các trƣờng hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy cơ gây ra rủi ro và hạ bậc nợ, thực hiện trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra.