CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng hoạtđộng tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội đến năm 2020.
4.1.1. Định hƣớng chung trong hoạt động tín dụng
Trong giai đoạn từ năm 2015-2020, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội đã xây dựng định hƣớng chung trong hoạt động tín dụng, cụ thể nhƣ sau :
Tăng trƣởng tín dụng trên nguyên tắc chọn lọc, an toan, hiệu quả đảm bảo hợp lý, phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc trong giai đoạn này. Bên cạnh mục tiêu tăng trƣởng tín dụng, SHB chi nhánh Hà Nội tập trung ƣu tiên nguồn lục xử lý và thu hồi nợ xấu.
Phát triển tín dụng gắn với chất lƣợng tín dụng. Chất lƣợng tín dụng là trọng tâm ƣu tiên. Một mặt tập trung công tác rà soát, thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn lạnh mạnh danh mục tín dụng. Mặt khác, thực hiện trích lập đầy đủ dự phòng, đảm bảo nguồn tài chính sẵn sàng bù đắp các rủi ro có khả năng phát sinh.
Tăng trƣởng tín dụng đi đôi với công tác huy động vốn để đảm bảo việc phát triển kinh doanh bền vững, việc cấp tín dụng/giải ngân cho khách hàng bám sát chỉ tiêu huy động vốn
Công tác phát triển tín dụng đảm bảo khai thác tối ƣu các nhu cầu của khách hàng. Các quyết định cấp tín dụng đƣợc cân nhắc thận trọng trên phƣơng diện cân nhắc giữa tổng thu nhập và rủi ro.
4.1.2. Định hƣớng đối với quản trị rủi ro tín dụng
Cùng với những định hƣớng về phát triển hoạt động tín dụng thì trong giai đoạn từ năm 2015-2020, SHB chi nhánh Hà Nội xây dựng định hƣớng trong quản trị rủi ro tín dụng, cụ thể nhƣ sau :
Quản trị rủi to tín dụng là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển chung của ngân hàng
Các chính sách, cơ chế trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo luôn duy trì tốc độ tăng trƣởng dự nợ, tăng trƣởng lợi nhuận của ngân hàng nhƣng duy trì an toàn trong hoạt động tín dụng, đảm bảo t lệ nợ xấu nằm trong quy định của chung của SHB.
Coi trọng tuân thủ giám sát sau giải ngân. Tăng cƣờng giám sát chất lƣợng tín dụng từ xa, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro.
Kiểm tra tình hình thực tế để nắm vững thực trạng tài chính, năng lực kinh doanh, tài sản đảm bảo và những khó khăn thực sự của khách hàng. Xây dựng và triển khai các giải pháp phù hợp với từng khách hàng, hạn chế thấp nhất phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn.
Triển khai linh hoạt, đồng bộ các biện pháp xử lý và thu hồi nợ phù hợp. Nâng cao năng lục của đội ngũ cán bộ tại chi nhánh.