Phƣơng pháp so sánh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội (Trang 55)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp so sánh

So sánh là một phƣơng pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu. Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, số tƣơng đối hoặc là số bình quân. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để so sánh các hiện tƣợng nhằm xác định nguyên nhân và tìm hƣớng giải quyết. Để đảm bảo tính chất so sánh đƣợc của chỉ tiêu qua thời gian, cần đảm bảo thỏa mãn các điều kiện so sánh sau đây:

- Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. - Phải đảm bảo sự thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu.

- Phải đảm bảo sự thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu (kể cả hiện vật, giá trị và thời gian)

Ngoài ra cần xác định mục tiêu so sánh trong quá trình nghiên cứu nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tƣơng đối cùng xu hƣớng biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.

- Mức độ biến động tuyệt đối là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai k . K thực tế và k kế hoạch, hoặc k thực tế với k kinh doanh trƣớc.

- Mức biến động tƣơng đối là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu ở k này so với trị số của chỉ tiêu k gốc.

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có của đối tƣợng nghiên cứu, từ đó giúp cho các đối tƣợng quan tâm có căn cứ để ra quyết định lựa chọn.

 Điều kiện so sánh: Chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phƣơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng.

 Đối tƣợng so sánh: Các chỉ tiêu về vốn, chỉ tiêu về tài sản, kết quả kinh doanh, tình hình nguồn vốn của đơn vị qua các k nghiên cứu, trên cơ sở nguồn số liệu định lƣợng thu thập đƣợc.

 Các dạng so sánh: So sánh bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân. So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu, qua đó thấy đƣợc sự biến động về quy mô cả chỉ tiêu nghiên cứu qua các k . So sánh bằng số tƣơng đối sẽ thấy đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu. So sánh với số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực, qua đó xác định đƣợc vị trí hiện tại của đối tƣợng nghiên cứu.

Phƣơng pháp so sánh là một trong những phƣơng pháp rất quan trọng. Trong nghiên cứu của mình, tác giả áp dụng phƣơng pháp này để đƣa ra những so sánh về các chỉ tiêu và các báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội qua các thời k khác nhau. Từ đó có cái

nhìn tổng quan nhất, xác định rõ tầm quan trọng của công tác nghiên cứu trong việc áp dụng vào thực tiễn tại thời điểm hiện tại.

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Hà Nội

3.1.1 Quá trình phát triển

Trong quá trình hoạtđộng xét trên phƣơng diện thời gian, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội là một ngân hàng đã trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển với cơ sở vững chắcđể có thể tiếp tục phát triển nhanh mạnh trong thời gian tới. Với quy mô vốn lớn nhƣng có t lệ an toàn vốn cao, định hƣớngđầu tƣ tín dụng hợp lý vào các thành phần kinh tế, có quy trình cho vay chặt chẽ, nên quy mô tín dụng ngày một phát triển, chất lƣợng tín dụng tốt. Từđó, dẫnđến các kết quả hoạtđộng kinh doanh luôn năm sau cao hơn năm trƣớc, các chỉ tiêu tài chính đạt và vƣợt kế hoạchđề ra.

Chi nhánh Hà Nộiđƣợc thành lập ngày 02/06/2006, đi vào hoạtđộng ngày 10/10/2006 trên cơ sở quyếtđịnh thành lập số 1098/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam, với sựđồngý của HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội.

Chi nhánh Hà Nội là chi nhánh phụ thuộc của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Có trụ sởđặt tại 49 Ngô Quyền - Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội, với 17 phòng giao dịchđƣợc bố trí rải rác trên cácđịa bàn nhƣ Thái Hà, Hoàng Mai, Trần Duy Hƣng, Lý Thƣờng Kiệt,...

Để tăng quy mô vốn, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Hà Nộiđã tập trung mở rộng mạng lƣới, khai thác triệtđể cơ sở vật chất hiện có, mở rộng mối quan hệ với khách hàng, nâng cao phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đồng thời luôn điều chỉnh các hoạtđộng cho phù hợp, kịp thời với các chính sách kinh doanh, tích

vàđƣợcđánh giá là một chi nhánh có quy mô lớn, hoạtđộng có hiệu quả nhất trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội.

Các chứcnăng hoạtđộng chủ yếu

 Nhận tiền gửi tiết kiệm , tiền gửi không k hạn, tiền gửi có k hạn, tiền gửi VND và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân, dân cƣ,...

 Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, k phiếu,..

 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạnđối với các tổ chức kinh tế và các cá nhân nhằmđáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng.

 Cho vay theo các chƣơng trình dựán kế hoạch của Chính Phủ.

 Cho vay tài trợ các chƣơng trình, dựán văn hóa xã hội.

 Thực hiệnký các hợpđồng mua – bán ngoại tệ với các tổ chức kinh tế và cá nhân.

 Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tếWestern Union và thanh toán trong nƣớc trong phạm vi toàn quốc và liên ngân hàng.

 Chiết khấu các chứng từ có giá (bao gồm cả nội tệ và ngoại tệ)

 Thực hiện các nghiệp vụ về tài trợ thƣơng mạiđối với khách hàng nhƣ: LC nhập khẩu - xuất khẩu; nhờ thu nhập khẩu - xuất khẩu, bảo lãnh nƣớc ngoài; chuyển tiền; thông báo bảo lãnh nƣớc ngoài,....

 Cung cấp các dịch vụ phục vụ khách hàng nhƣ dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tƣ vấn,....

3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian qua

3.1.2.1. Công tác huy động vốn

Nguồn vốn là nền tảng quan trọng đối với sự phát triển của bất cứ một ngân hàng nào. Là một ngân hàng TMCP, kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, dựa trên cơ sở nguồn vốn tự có, chi nhánh phải có tự bảo vệ và tạo

thêm nguồn vốnđểđápứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Huy động vốnđóng vai trò rất quan trọng, ngân hàng phải tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong dân cƣđể thực hiện chức năng của mình là “đi vay để cho vay”. Đồng thời cũng thông qua đó ngân hàng thu hútđƣợc khoản chênh lệch từ sự chênh lệch lãi suất giữa tiền gửi và tiền vay để bùđắp các khoản chi phí và tạo ra lợi nhuận. Huy động vốn là công cụđầu tiên, làm nền tảng cho mọi hoạtđộng khác của ngân hàng, đây là nơi tạo nguồn để ngân hàng hàng tiến hành hoạtđộng kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận.

Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Hà Nội thì trong thời gian qua, chi nhánh đã không ngừng nâng cao đƣợc nguồn vốn cả số lƣợng và chất lƣợng theo thời gian. Với phƣơng thức huy động vốn kịp thời, ổnđịnh, khai thác mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cƣ và các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, với các hình thức nhƣ tiền gửi tiết kiệm,... đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tình hình huy động vốn của chi nhánh Hà Nội đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Hình 3.1 – Tình hình huy động vốn

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh các năm của chi nhánh)

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 2012 2013 2014 2015 7600 8300 14800 19100 Vốn huy động Vốn huy động

Bảng 3.1 – Tình hình huy động vốn

ơn vị : tỷ đồng

Năm

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Chỉ tiêu

Tổng nguồn vốn huy động 7,600 100 8,300 100 14,800 100 19,100 100

Phân theo đối tƣợng

Tiền gửi các tổ chức kinh tế 4,300 57% 4,320 52% 9,220 62% 12,960 68%

Tiền gửi dân cƣ 3,300 43% 3,980 48% 5,580 38% 6,140 32%

Phân theo kỳ hạn

Không k hạn 675 9% 1,036 12% 1,244 8% 1,368 7%

Có k hạn 6,925 91% 7,264 88% 13,556 92% 17,732 93%

Nhìn chung, nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội tăng đều đặn và đáng kể : kể từ thời điểm 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động là 7,600 t đồng, đến 31/12/2014 vốn huy động tăng 195% đạt 14,800 t đồng so với năm 2012 và 178% so với năm 2013 (8,300 t đồng).Đến 31/12/2015, nguồn vốn huy động đã tăng lên 129%, đạt 19,100 t đồng so với năm 2014. Trong đó, chủ yếu là nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm phần lớn tổng nguồn vốn huy động là một trong những ƣu thế của Ngân hàng vì tiền gửi doanh nghiệp chính là tiền đề để phát triển các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, cho vay. Nguồn vốn có k hạn chiếm t trọng lớn, qua các năm đều đạt trên 50% giúp cho Ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng vốn, mở rộng cho vay, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

SHB chi nhánh Hà Nộiđãứng dụng công nghệ ngân hàng hiệnđại theo mô hình ngân hàng bán lẻ, tiến hành giao dịch một cửađể rút ngắn thời gian giao dịch với khách hàng, mở rộng mạng lƣới, đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, có chính sáchƣuđãi khách hàng thân thiết và các khách hàng VIP, các chƣơng trình khuyến mãi, tiết kiệm dự thƣởng,... đồng thời mở rộng công tácđào tạo nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ Marketing cho đội ngũ cán bộ nhân viên, là những yếu tố quan trọng góp phần làm tăng trƣởng nguồn vốn huy động.

3.1.2.2. Hoạt động tín dụng

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Hà Nội với chức năng chính của mình là đi vay vốn từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế để cho vay. Điều này có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội đó là tái sản xuất xã hội, còn đối với Ngân hàng, hoạt động cho vay có ý nghĩa sống còn, nó phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy những năm qua phải đối mặt với sự cạnh

TMCP Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Hà Nội đã đạt mức tăng trƣởng dƣ nợ đáng kể và vững chắc. Bảng 3.2 – Tình hình sử dụng vốn ơn vi: tỷđồng Năm 2012 2013 2014 2015 Chỉ tiêu Dƣ nợ tín dụng: 5,450.00 5,220.00 5,749.00 6,320.00 - ngắn hạn 4,450.00 4,233.00 4,657.00 5,122.00 - trung và dài hạn 1,000.00 987.00 1,092.00 1,198.00

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh các năm của chi nhánh

Qua bảng (3.2) cho ta thấy: song song với nguồn vốn tăng đều qua các năm, chi nhánh Hà Nộiđãđẩy mạnhđầu tƣ cho vay , thực hiện tốt công tác sử dụng và quản lý vốn thể hiện: năm 2012, dƣ nợ tín dụngđạt 5,450.00 t đồngnhƣng tại thời điểm 31/12/2013, dƣ nợ tín dụng chỉ đạt 5,220.00 t đồng, bằng 95,80% so với cùng k năm 2012 tƣơng đƣơng với giảm 230.00 t đồng. Sự giảm dƣ nợ tín dụng của chi nhánh Hà Nội nhƣ vậy là hợp lý, do trong thời điểm năm 2012-2013, bối cảnh hoạt động của các doanh nghiệp vẫn gặp một số khó khăn, t lệ nợ xấu vẫn ở mức cao, tổng cầu của nền kinh tế vẫn ở mức thấp,… Vì vậy, để giải ngân tín dụng an toàn, tạo nguồn thu ổn định cho ngân hàng, chi nhánh Hà Nội đã thực hiện chính sách tín dụng thận trọng, tập trung vào một số ngành ít rủi ro và các lĩnh vực đƣợc khuyến khích phát triển tín dụng theo chủ trƣơng của Chính Phủ và NHNN, chủ động rà soát lại các khoản vay của doanh nghiệp, phân loại tín dụng và xác định cụ thể các lĩnh vực tín dụng chính, xây dựng chính sách phát triển tín dụng theo nhóm ngành hàng, khách hàng mục tiêu. Sang thời điểm 31/12/2014, dự nợ

tín dụng tại chi nhánh Hà Nội đạt 5,749.00 t đồng, tăng 110,10% so với cùng k năm ngoái với số tăng tuyệt đối là 529.00 t đồng và đến thời điểm 31/12/2015, dự nợ tín dụng đạt 6,320 t đồng, tăng 109.90% với số tuyệt đối là 571 t đồng. Có đƣợc sự phát triển đáng kể trên trong năm 2014-2015, ngoài việc môi trƣờng kinh tế có sự khởi sắc nhất định qua đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, thì quan trọng hơn hết là chính sách phát triển tín dụng đúng đắn của ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Hà Nội. Chi nhánh Hà Nội đã đề ra kế hoạch phát triển tín dụng với chính sách khách hàng cạnh tranh về lãi suất cho vay, dịch vụ Ngân hàng cùng với sản phẩm tín dụng đa dạng.

Qua số liệu cho ta thấy t trọng cho vay ngắn hạn trong tổng dƣ nợ tín dụng vẫn lớn. Năm 2012, t trọng cho vay ngắn hạn là 81.70% trên tổng dƣ nợ tín dụng đạt 4,450.00 t đồng trong khi đó t trọng cho vay trung và dài hạn là 18.30% trên tổng dƣ nợ tín dụng với 1,000.00 t đồng. Đến năm 2014, t trọng cho vay ngắn hạn không có sự biến động nhiều, giữ ở mức81.00% trên tổng dƣ nợ tín dụng, đạt 4,657.00 t đồng, t trọng cho vay trung và dài hạn là 19.00% trên tổng dƣ nợ tín dụng, đạt 1,092.00 t động. Và sang năm 2015, t trọng cho vay ngắn hạn là 81.00%, đạt 5,122.00 t đồng và t trọng cho vay trung, dài hạn là 19.00%, đạt 1,198.00 t đồng.

Hình 3.2 – Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

ơn vị:tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm tại chi nhánh

Nhìn chung t trọng cho vay ngắn hạn so với cho vay trung, dài hạn không đồng đều. Cơ cấu lệch hẳn về phía cho vay ngắn hạn, qua các năm luôn duy trì t trọng cao trong cơ cấu ở mức trên 80% và tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2012-2015. Trong thời điểm nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh do nhiều yếu tố và các quy định chặt chẽ hơn trong quy trình cho vay giải ngân thì định hƣớng cơ cấu thời hạn cho vay của chi nhánh Hà Nội tập trung vào cho vay ngắn hạn giúp chi nhánh hạn chế đƣợc nhiều rủi ro trong hoạt động cho vay.

3.1.2.3. Hoạtđộng dịch vụ khác

 Hoạt động thanh toán quốc tế

Bảng 3.3 – Tình hình doanh số thanh toán quốc tế

ơn vị: triệu USD

Năm 2012 2013 2014 2015

Doanh số TTQT

90.36 99.40 119.28 131.20

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm tại chi nhánh

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2012 2013 2014 2015 4450 4233 4657 5122 1000 987 1092 1198 Ngắn hạn Trung và dài hạn

Trong thời điểm gặp phải nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của kinh tế thế giới và trong nƣớc năm 2012-2013, hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh Hà Nội đã vƣợt qua đƣợc những khó khăn của thị trƣờng để có doanh số TTQT tăng đều qua các năm. Tại thời điểm 31/12/2012, doanh số TTQT của chi nhánh đạt 90.36 triệu USD thì sang năm 2015, doanh số TTQT đạt 131.20 triệu USD, tăng 145.20%. Có đƣợc sự phát triển mạnh mẽ trên ngoài hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có sự khởi sắc thì cũng phải kể đến chất lƣợng dịch vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh Hà Nội luôn đạt ở mức độ cao theo tiêu chuẩn quốc tế cùng với sự phục vụ nhiệt tình của các cán bộ nhân viên. Với hệ thống các Ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài rộng khắp trên thế giới đảm bảo việc cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế, tài trợ thƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội (Trang 55)