2.1.2 .Xử lý dữ liệu sơ cấp
4.4. Kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc
4.4.7. Phấn đấu hình thành một số NHTM đạt tiêu chuẩn khu vực
Mục tiêu phấn đấu của ngành ngân hàng là đến hết năm 2015 hình thành đƣợc một đến hai ngân hàng thƣơng mại do Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối đạt trình độ khu vực về quy mô, quản trị, công nghệ và khả năng cạnh tranh trong khu vực.
Để đạt mục tiêu phấn đấu nói trên nếu để cho các NHTM tự thân xoay sở thì khó có thể khả thi. Thực tế cũng cho thấy hiện nay các NHTM Việt Nam đang đối mặt với cạnh tranh vô cùng gay gắt ngay cả trên sân nhà, hệ quả là nguồn lực về tài chính, nhân lực bị phân tán, chi phí hoạt động tăng cao. Vì vậy, hoạt động M&A là một giải pháp khả thi khi các ngân hàng hội đủ một sốtiêu chí: tầm nhìn của lãnh đạo, ngân hàng, trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên, quan điểm về sở hữu, sự tƣơng đồng về văn hóa, mức độ cạnh tranh và quy mô vốn, quy mô mạng lƣới hoạt động. Thực hiện M&A các NHTMNN (do nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối). Việc M&A các NHTMNN (do nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối) nên thực hiện kết hợp, một mặt để các NHTM thực hiện một cách tự nguyện (có định hƣớng của Ủy Ban tái cấu trúc hệ thống NHTM), mặt khác cƣơng quyết thực hiện M&A theo chƣơng trình (có sự can thiệp của Ủy ban tái cấu trúc NHTM). Phƣơng châm thực hiện là tự nguyện, nhƣng khi các NHTM không có ý muốn tự tái cấu trúc hoặc thực hiện cầm chừng thì cần có sự can thiệp của cơ quan chức năng, cách làm này sẽ tránh gây những xung đột, làm chậm tiến trình M&A, phát sinh chi phí cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Xuất phát từ mục tiêu và những kết quả đạt được trong giai đoạn nghiên cứu cả về phương diện lý thuyết và thực tiễn, đề tài đã đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Sacombank trong những năm tiếp theo.
Phần cuối của Chương 4 là một số kiến nghị đối với Chính phủ, kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và đối với Sacombank. Với mong muốn Hệ thống tài chính Việt Nam, cụ thể ngành ngân hàng Việt Nam phát triển vững mạnh, ổn định góp phần vào sự tăng trưởng bền vững của đất nước trong quá trình hội nhập. Riêng Sacombank sẽ tiếp tục nâng cao năng lực để tận dụng các cơ hội và biến các thách thức thành cơ hội để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường mục tiêu, giữ vững vị thế của một NHTMCP bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.
KẾT LUẬN
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhƣ đã nói ở trên là khái quát hóa hệ thống lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng, từ đó phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sacombank, tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống Ngân hàng này, cũng nhƣ phân tích tác động của các nhân tố môi trƣờng vĩ mô và vi mô đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng để tìm ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sacombank, đảm bảo sự phát triển an toàn và bền vững trong giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng. Trên cơ sở đó, luận văn đã thực hiện đƣợc những nội dung sau:
Một là, luận văn đã tổng hợp đƣợc tình hình nghiên cứu của các tác giả trƣớc
đây về đề tài năng lực cạnh tranh của các ngân hàng, khái quát đƣợc cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, năng lực cốt lõi của các NHTM, những tác động từ bên ngoài và nội bộ đến năng lực cạnh tranh của một Ngân hàng; Đồng thời nêu lên đƣợc những kết quả đạt đƣợc trong công cuộc tái cấu trúc ngân hàng, sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn tái cấu trúc, cũng nhƣ phân tích đƣợc một số bài học kinh nghiệm về tái cấu trúc ngân hàng của Trung Quốc và Hàn Quốc để Việt Nam có thể vận dụng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh các NHTM trong giai đoạn tái cấu trúc toàn ngành ngân hàng. Ngoài ra, luận văn đã đƣa ra đƣợc những phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng trong bài để có cơ sở đúng đắn phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của một NHTM.
Hai là, trên cơ sở hệ thống lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu đƣơc xây
dựng ở chƣơng 1 và 2, luận văn đã đi sâu phân tích đƣợc thực trạng năng lực cạnh tranh Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng,. Thông qua việc phân tích và đánh giá các yếu tố nội bộ và bên ngoài của Ngân hàng, và áp dụng phƣơng pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh và mô hình SWOT, luận văn đã chỉ ra đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu, những cơ hội và thách thức mà Ngân hàng này đang gặp phải, và thấy đƣợc vị thế của Ngân hàng so
Ba là, trên cơ sở những phân tích, nhận định về năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín, luận văn đã đƣa ra nhiều nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng, trong đó những có những giải pháp quan trọng liên quan đến việc tăng vốn, xử lý nợ xấu, phát triển sản phẩm và dịch vụ, nâng cao trình độ nhân sự, phát triển công nghệ,…Ngoài ra, tác giả còn đƣa ra nhiều kiến nghị với Chính phủ và NHNN nhằm tạo ra một môi trƣờng tái cấu trúc ngân hàng thông thoáng và lành mạnh, tạo điều kiện cho các NHTM từng bƣớc thực hiện tốt các đề án tái cấu trúc đƣợc giao trong các năm tới đây.
Hi vọng rằng với những phân tích và đánh giá trên, cùng với những giải pháp và kiến nghị đƣợc nghiên cứu tỉ mỉ và kỹ lƣỡng, sẽ phần nào giúp Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín có những nhìn nhận sâu sắc về năng lực cạnh tranh của mình trong ngành và thực hiện đƣợc những giải pháp đúng đắn để không chỉ giúp Ngân hàng cải thiện năng lực cạnh tranh mà còn đƣa Ngân hàng đến gần hơn mục tiêu trở thành một tập đoàn Tài chính – Ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, chuyên cung cấp những dịch vụ hiện đại ngang tầm với các ngân hàng phát triển trong khu vực và trên thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Chính phủ, 2012. Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo QĐ số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012. Hà Nội, tháng 3 năm 2012.
2. Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2014, Báo cáo phân tích ngành ngân hàng. Hà Nội, tháng 1 năm 2014.
3. Công ty Vietnam Report, 2014, Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam: Phục hồi uy tín và Cơ hội tăng trưởng. Hà Nội, tháng 12 năm 2014.
4. Nguyễn Tuyết Dƣơng, 2014. Tái cơ cấu NHTM–Kết quả bước đầu và những thách thức đặt ra. Hà Nội, tháng 6 năm 2014.
5. Lê Lƣơng Huệ và cộng sự, 2014. Sử dụng phương pháp chuyên gia và phương pháp ma trận cạnh tranh trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hà Nội, tháng 9 năm 2014.
6. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Nghiệp vụ Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
7. Phạm Tấn Mến, 2008. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam trong xu thế hội nhập. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Micheal E.Porter, 1996. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.
9. Lê Hồng Nam, 2015. Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh của NHTMCP Đại Dương sau tái cơ cấu giai đoạn 2015. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội.
10.NHNN Việt Nam, 2014. Kết quả điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2014, định hướng giải pháp điều hành năm 2015. Hà Nội, tháng 12 năm 2014.
11.NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín và một số NHTM khác, 2010-2014. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên 2010-2014.
12.Trần Tuấn Ngọc, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP việt nam dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, Luận văn thạc sỹ. Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội.
13.Lê Văn Tƣ, 2005. Giáo trình Quản trị NHTM. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. 14. Peter Rose, 2004. Giáo trình Quản trị NHTM. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài
Chính.
15.Viện kinh tế Việt Nam, 2014. Đá nh giá bổ sung kết quả thực hiê ̣n kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 và khuyến nghị chính sách năm 2015. Hà Nội, tháng 10 năm 2014.
II. Các Website
16. Sameer Goyal, 2011. Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề, các bài học từ kinh nghiệm toàn cầu.
<tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20130831/taicautruc.pdf>. [Ngày truy cập: 21 tháng 07 năm 2015].
17. The Banker, Top 50 World Banks in 2014. [online] Available at: <http://www.thebankerdatabase.com>. [Access 28 July 2015].
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NHTM
Kính thƣa Quý Anh (Chị)
Chúng tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các NHTM. Rất mong quý Anh (Chị) dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi dƣới đây để giúp chúng tôi hoàn thiện đề tài này.
Câu 1:
Theo Anh (Chị), các yếu tố sau đây có mức độ quan trọng thế nào đến năng lực cạnh tranh một Ngân hàng (đánh dấu chéo vào ô chọn).
(Mức độ ảnh hƣởng tăng dần từ 1 đến 5) Các yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng Thị phần 1 2 3 4 5 Uy tín và thƣơng hiệu 1 2 3 4 5 Sự đa dạng của sản phẩm 1 2 3 4 5 Mạng lƣới chi nhánh 1 2 3 4 5 Vốn điều lệ 1 2 3 4 5
Công nghệ thông tin 1 2 3 4 5
Trình độ nhân sự 1 2 3 4 5
Cạnh tranh về giá 1 2 3 4 5
Khả năng sinh lời 1 2 3 4 5
Câu 2
Anh (Chị) vui lòng đánh giá các yếu tố dƣới đây của 5 Ngân hàng thƣơng mại: Techcombank, Sacombank, MB Bank, ACB, Eximbank theo thang đo từ 1 đến 4. (1: Yếu; 2: Trung bình, 3: Khá, 4 Tốt)
Các yếu tố cạnh tranh Techcombank Sacombank MB Bank ACB Eximbank
Thị phần
Uy tín và thƣơng hiệu Sự đa dạng của sản phẩm Mạng lƣới chi nhánh Vốn điều lệ
Công nghệ thông tin Trình độ nhân sự Cạnh tranh về giá Khả năng sinh lời Hoạt động Marketing
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NHTM
Tác giả đã tổng hợp lại các câu trả lời của các chuyên gia nhƣ sau:
Câu 1: Mức độ quan trọng của các yếu tố cạnh tranh đối với các ngân hàng nhƣ sau: Các yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng Thị phần 0,11 Uy tín và thƣơng hiệu 0,13 Sự đa dạng của sản phẩm 0,09 Mạng lƣới chi nhánh 0,08 Vốn điều lệ 0,09
Công nghệ thông tin 0,13
Trình độ nhân sự 0,12
Cạnh tranh về giá 0,08
Khả năng sinh lời 0,09
Hoạt động Marketing 0,08
Câu 2: Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ đáp ứng của các ngân hàng nhƣ sau: (1: Yếu; 2: Trung bình, 3: Khá, 4 Tốt)
Các yếu tố cạnh tranh Techcombank Sacombank MB Bank ACB Eximbank
Thị phần 3 3 3 3 2
Uy tín và thƣơng hiệu 3 4 3 3 3
Sự đa dạng của sản phẩm 3 3 2 3 2
Mạng lƣới chi nhánh 3 4 3 3 2
Vốn điều lệ 2 3 3 2 3
Công nghệ thông tin 3 3 3 3 3
Trình độ nhân sự 3 3 3 3 3
Cạnh tranh về giá 2 3 3 3 3
Khả năng sinh lời 2 3 3 3 2