Kết luận chung về vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án xây dựng đường hồ chí minh đoạn qua xã yên ninh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 38)

3 .Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

1.5. Kết luận chung về vấn đề nghiên cứu

Kế thừa và phát triển, chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất được thể hiện trong Luật đất đai năm 2013, các văn bản dưới luật

30

thể hiện tắnh đổi mới tương đối toàn diện góp phần tháo gỡ những vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng triển khai các dự án. Khi có kế hoạch thu hồi đất cần thông báo cho các đối tượng bị thu hồi biết trước trong thời gian sớm hơn để họ có kế hoạch ổn định đời sống về tinh thần cũng như vật chất.

Xây dựng hành lang pháp lý cũng như tuyên truyền vận động và nêu cao tắnh tiền phong gương mẫu trong việc Nhà nước trưng dụng đất đai, người có quyền sử dụng đất tự nguyện thực hiện việc hiến, tặng cho Nhà nước đất đai để xây dựng các công trình công cộng mang lại lợi ắch cộng đồng.

Tất cả mọi vấn đề về kinh tế, xã hội phát sinh từ việc thu hồi đất gây ra đều phải quan tâm. Cần tránh hoặc giảm thiểu việc phải bố trắ tái định cư hoặc thiệt hại về đất, công trình bằng cách khai thác mọi phương án khả thi khác.

Cần tập trung nhiều hơn đến vấn đề tái định cư để đảm bảo đời sống người bị thu hồi đất có đời sống tốt hơn trước khi bị thu hồi. Tạo môi trường sản xuất cũng như duy trì, đảm bảo tốt nhất về văn hoá, xã hội và môi trường sống cho người bị thu hồi đất phải di chuyển đến cộng đồng dân cư mới.

Thực hiện bồi thường, hỗ trợ về đất, tài sản tương đương với giá thị trường. Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng đất đai trên toàn quốc để công tác bồi thường, hỗ trợ được thực hiện nhanh chóng, tránh tình trạng thực thi công tác bồi thường GPMB nhưng chắnh là thực hiện luôn cả công việc của công tác quản lý đất đai thường xuyên đó là xác định nguồn gốc, tắnh pháp lý của thửa đất, lập lại ranh giới, xác định lại diện tắch, thu thập lại hồ sơ của thửa đấtẦ

31

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và Người dân có đất bị thu hồi trong dự án.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Dự án: Xây dựng đường Hồ Chắ Minh đoạn qua xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại dự án trên địa bàn xã Yên Ninh, huyện Phú Lương.

- Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ tháng 9 năm 2016 - tháng 5 năm 2018

2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Ban bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và thực địa của dự án tại xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2018.

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Thực trạng quản lý và sử dụng đất huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2.3.2. Khái quát về dự án nghiên cứu và các chắnh sách liên quan đến thực hiện 2.3.2. Khái quát về dự án nghiên cứu và các chắnh sách liên quan đến thực hiện 2.3.2. Khái quát về dự án nghiên cứu và các chắnh sách liên quan đến thực hiện bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

- Khái quát chung về dự án

- Trình tự thực hiện theo quy định bồi thường hỗ trợ và tái định cư của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

2.3.3. Đánh giá việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Lương, tỉnh Thái Nguyên

- Đối tượng và điều kiện được bồi thường

- Loại đất, diện tắch thu hồi của dự án nghiên cứu - Bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về đất và tài sản trên đất

32

2.3.4. Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đến cuộc sống của người dân bằng đến cuộc sống của người dân

- Tác động về thu nhập

- Tác động về mặt xã hội và môi trường - Tác động đến đời sống, việc làm

2.3.5. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp nâng cao hiệu quả về công tác bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trên địa huyện Phú Lương, tỉnh thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trên địa huyện Phú Lương, tỉnh thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trên địa huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

- Những thuận lợi

- Những khó khăn, tồn tại

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, GPMB, hỗ trợ và TĐC khi Nhà nước thu hồi đất tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

- Chọn địa điểm nghiên cứu nằm trong dự án giải phóng mặt bằng trên phương diện điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm sinh thái của vùng.

- Trong quá trình khảo sát, ngoài việc thu thập thông tin từ phỏng vấn còn dùng phương pháp quan sát và ghi chép để chọn các hộ điều tra phù hợp với nội dung nghiên cứu.

2.4.2. Phương pháp điều tra, thu thập, tài liệu, số liệu

2.4.2.1. Tài liệu thứ cấp

- Thu thập tài liệu về hiện trạng sử dụng đất từ phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương.

- Thu thập các tài liệu, văn bản (Quyết định) liên quan đến dự án xây dựng đường Hồ Chắ Minh tại UBND huyện Phú Lương, Ban Bồi thường GPMB huyện, UBND tỉnh Thái Nguyên.

- Thu thập tài liệu từ các phương tiện truyền thông, Internet...

- Thu thập các văn bản pháp lý của Nhà nước hướng dẫn thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư...

33

2.3.2.2. Tài liệu sơ cấp

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Lập phiếu điều tra phỏng vấn người có đất bị thu hồi để tìm hiểu xem đối tượng, mức giá bồi thường, hỗ trợ đối với đất ở, đất nông nghiệp, nhà ở, vật kiến trúc, cây cối hoa mầu, tái định cư có hợp lý hay chưa hợp lý.

- Số lượng phiếu điều tra 50 phiếu đại diện cho 50 hộ gia đình, cá nhân / 133 hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất tại dự án.

Các tiêu chắ điều tra cơ bản gồm:

- Thông tin về chủ hộ: tên, địa chỉ, tuổi, trình độ văn hóa...

- Thông tin về hộ gia đình: tổng số nhân khẩu, số lao động đang làm việc, nguồn thu nhập chắnh, thông tin về hoạt động kinh tế (trước và sau khi thu hồi đất).

- Các thông tin về đất, tài sản và giá bồi thường: Tổng diện tắch bị thu hồi (đất nông nghiệp, phi nông nghiệp); mức bồi thường về cây cối, hoa màu, nhà ở, vật kiến trúc, các khoản hỗ trợẦ.. (phiếu điều tra hộ gia đình, phụ lục) v.v.

- Phương pháp quan sát trực tiếp: Phương pháp này giúp tất cả các giác quan của người phỏng vấn đều được sử dụng: mắt nhìn, tai nghe... qua đó các thông tin được ghi lại trong trắ nhớ, qua ghi chép, chụp lại một cách cụ thể.

2.4.3. Phương pháp thống kê tổng hợp và phân tắch thông tin

2.4.3.1. Phương pháp tổng hợp thông tin a. Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả đánh giá thực trạng ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống của các hộ dân sau khi thu hồi đất để xây dựng dự án xây dựng đường Hồ Chắ Minh đoạn qua xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

b. Phương pháp bảng thống kê

Sử dụng bảng thống kê nhằm thể hiện tập hợp thông tin thứ cấp một cách có hệ thống, hợp lý nhằm đánh giá thực trạng ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống của các hộ dân sau khi thu hồi đất để xây dựng dự án.

Về hình thức, bảng thống kê bao gồm hàng dọc và hàng ngang, các tiêu đề và số liệu thu thập được. Về nội dung, bảng thông kê sẽ giải thắch các chỉ tiêu công tác

34

thực trạng ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống của các hộ dân sau khi thu hồi đất để xây dựng dự án

2.4.3.2. Phương pháp phân tắch thông tin

Thông qua phương pháp này ta rút ra các kết luận về ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống của các hộ dân sau khi thu hồi đất để xây dựng dự án xây dựng đường Hồ Chắ Minh đoạn qua xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua và đề ra các định hướng cho thời gian tới.

2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

- Tổng hợp, thống kê một cách chi tiết và cụ thể các số liệu đã thu thập được gồm các quyết định phê duyệt phương án bồi thường hỗ trợ đất, tài sản, cây cối trên đất, các khoản hỗ trợ của dự án nghiện cứu và các phiếu điều tra, khảo sát các hộ dân bị thu hồi đất. Căn cứ vào các số liệu chi tiết, cụ thể thu thập được ta xây dựng các bảng biểu chi tiết để làm rõ từng hạng mục thông tin cụ thể cần nghiên cứu . Trên cơ sở đó đưa ra các đánh giá, phân tắch, so sánh và dự đoán tiềm năng của dự án.

- Các số liệu, tài liệu thu thập được qua các phần mềm chuyên dụng như Microsoft Office; Auto Cad; Microstation SE Ầ để tổng hợp xử lý các thông tin về các quy định bản đồ địa chắnh về giá bồi thường, hỗ trợ theo từng giai đoạn, các Quyết định phê duyệt bồi thường hỗ trợ, kết quả chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tổng số hộ, tổng số tiền chi trả, các loại đất bị thu hồi theo từng hạng mục cụ thể.

35

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng quản lý và sử dụng đất huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất

Hiện trạng sử dụng đất, cơ cấu diện tắch đất đai của huyện Phú Lương năm 2018 được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất, cơ cấu diện tắch đất đai năm 2018

STT Loại đất Diện tắch

(ha) Cơ cấu (%)

(1) (2) (3) (4) (5)

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 35071,2 100,00

1 Nhóm đất nông nghiệp NNP 29814,2 85,01

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 11953,5 40,09

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5139,8 43,00

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3544,7 68,97

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1595,1 31,03

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 6813,7 57,00

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 17058,0 57,21

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 15557,5 91,20

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1500,6 8,80

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 801,7 2,69

1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 1,0 0,00

2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 5004,2 14,27

2.1 Đất ở OCT 1441,8 28,81

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1354,4 93,94

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 87,4 6,06

2.2 Đất chuyên dùng CDG 2800,1 55,95

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 12,5 0,44

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 700,0 25,00

2.2.3 Đất an ninh CAN 339,3 12,12

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 73,4 2,62

2.2.5 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 341,7 12,20 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đắch công cộng CCC 1333,2 47,61

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 1,6 0,03

2.4 Đất cơ sở tắn ngưỡng TIN 10,1 0,20

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 62,3 1,25

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 528,3 10,56

2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 159,6 3,19

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,4 0,01

3 Nhóm đất chưa sử dụng CSD 252,8 0,72

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 79,2 31,33

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 46,3 18,32

36

Số liệu thống kê đất đai năm 2018 (Bảng 3.1), tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 35.071,2 ha, trong đó:

+ Nhóm đất nông nghiệp: Diện tắch 29.814,2 ha, chiếm 85,01 % tổng diện tắch tự nhiên.

+ Nhóm đất phi nông nghiệp: Diện tắch 5004,2 ha, chiếm 14,27 % tổng diện tắch tự nhiên.

+ Nhóm đất chưa sử dụng: Diện tắch 252,8 ha, chiếm 0,72 % tổng diện tắch tự nhiên.

Xã Yên Ninh có diện tắch tự nhiên lớn nhất với 4.751,9 ha (chiếm 13,55%); thị trấn Giang Tiên có diện tắch tự nhiên nhỏ nhất với 378,1 ha (chiếm 1,08%). Khu vực đô thị (bao gồm diện tắch tự nhiên của 02 thị trấn) có tổng diện tắch 1.314,0 ha, chiếm 3,75%; khu vực nông thôn (bao gồm diện tắch tự nhiên của các xã) có tổng diện tắch 33.757,2 ha, chiếm 98,92%.

3.1.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất tại huyện Phú Lương

3.1.2.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó

Công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Đất đai 2013 và chỉ đạo thực hiện các văn bản dưới Luật, các Thông tư, Chỉ thị của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc triển khai thi hành Luật Đất đai tới toàn thể nhân dân đã được thực hiện tốt trên địa bàn huyện. Nhìn chung, các văn bản đã được ban hành kịp thời và hướng dẫn tổ chức thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của huyện, tạo ra hành lang pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện được thuận lợi.

Năm 2018, UBND huyện Phú Lương đã ban hành Kế hoạch số 338/KH-UBND ngày 22/10/2018 của UBND huyện về việc Thực hiện Nghị quyết của Ban Thường vụ Huyện ủy về tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai; Nghị quyết của HĐND huyện thông qua kết quả giám sát chuyên đề của HĐND huyện về kết quả công tác cấp, chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện.

37

3.1.2.2 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chắnh, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất

Công tác lập bản đồ địa chắnh trên địa bàn huyện đã hoàn thành 15/15 xã đang sử dụng và quản lý bản đồ địa chắnh chắnh quy. Năm 2016, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức việc đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chắnh tất cả các xã trên địa bàn huyện. Đến thời điểm hiện tại, công tác đo đạc bản đồ địa chắnh tại các xă đã hoàn tất, đang trong quá trình kê khai hồ sơ cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân.

Công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai, về thời gian định kỳ 5 năm trên phạm vi toàn huyện. Thực hiện tổng kiểm kê đất đai năm 2014, huyện Phú Lương đã lập được bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện và cho 100% số đơn vị hành chắnh cấp xã.

Về bản đồ quy hoạch sử dụng đất đã được thực hiện đồng bộ theo cả 2 cấp là cấp huyện và cấp xã.

Thực hiện Chỉ thị 364/HĐBT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chắnh phủ) và Quyết định 513/QĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ : Về việc phê duyệt Dự án "Hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chắnh và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chắnh". Huyện Phú Lương đã hoàn thành việc xác định ranh giới hành chắnh ở cả 2 cấp huyện, xã. Các tuyến ranh giới ở 2 cấp đều được xác định, thống nhất rõ ràng bằng các yếu tố địa vật cố định hoặc các điểm mốc giới và được chuyển vẽ lên bản đồ địa hình, bản đồ địa chắnh chắnh quy.

3.1.2.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

* Công tác lập quy hoạch:

Thời điểm trước khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015 huyện Phú Lương đã thực hiện và được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 353/QĐ-UBND ngày 17/9/2013.

38

- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án xây dựng đường hồ chí minh đoạn qua xã yên ninh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)