Công tác quy hoạch, kế hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại Tỉnh Hà Giang (Trang 49)

3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU

3.2.1. Công tác quy hoạch, kế hoạch

3.2.1.1. Công tác quy hoạch

Trong những năm qua trên cơ sở Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc thời kỳ 2011-2020, đƣợc sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND-UBND, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành lĩnh vực và có cải tiến đổi mới, thực sự là tiền đề và căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hàng năm.

Sở Kế hoạch & Đầu tƣ (KH&ĐT) là cơ quan tham mƣu tổng hợp toàn diện về công tác Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các huyện, vùng, các ngành và lĩnh vực của tỉnh, hƣớng dẫn các huyện, thành phố, ngành của tỉnh, đã tiến hành lập, rà soát, điều chỉnh các dự án Quy hoạch theo đúng trình tự và quy định.

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan chủ trì trong công tác thẩm định quy hoạch. Trong Hội đồng thẩm định các dự án quy hoạch, thƣờng có một đồng chí lãnh đảo sở là Phó chủ tịch. Thƣ ký giúp việc cho công tác thẩm định quy hoạch là lãnh đạo phòng Quy hoạch – Sở KH&ĐT.

Trong những năm qua công tác thẩm định và phê duyệt quy hoạch ở tỉnh Hà Giang nhìn chung tuân thủ đầy đủ theo đúng hƣớng dẫn, quy định tại các văn bản pháp quy của Trung ƣơng và của tỉnh. Các dự án quy hoạch đƣợc thẩm định và phê duyệt theo đúng quy trình thủ tục. Các dự án quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH cấp tỉnh, huyện, vùng, các dự án quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu của tỉnh Hà Giang từ khâu thẩm định phê duyệt đến công bố quy hoạch đều đảm bảo tuân thủ theo Thông tƣ liên tịch TTLT số 05/2013/TTLT - UBDT- NNPTNT- KHĐT- TC-XD của Ủy ban Dân tộc – Bộ NN&PTNT, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính – Bộ Xây dựng ngày 18/11/2013 về việc hƣớng dẫn thực hiện Chƣong trình 135 về hỗ trợ đầu tƣ CSHT, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã ĐBKK, xã biên giới xã an toàn khu, các thôn, bản ĐBKK.

Chất lƣợng các dự án quy hoạch đạt đƣợc kết quả yêu cầu đạt ra, đảm bảo đúng quy trình quản lý đầu tƣ: từ khâu xây dựng đề cƣơng, dự toán và các bƣớc tiến hành triển khai theo kế hoạch, thẩm định từ cơ sở đến các cấp thẩm quyền phê duyệt. Các phƣơng án đều thể hiện đƣợc các nội dung, bám sát tinh thần Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ XV; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các huyện, thành phố, Nghị quyết HĐND các cấp phù hợp với tình hình, điều kiện tự nhiên và nguồn lực của địa phƣơng; từng ngành , từng cấp để có thể thực hiện đƣợc, làm căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển theo đúng hƣớng quy hoạch.

Công tác quản lý quy hoạch đã đƣợc Sở KH&ĐT quan tâm thực hiện, đã thƣờng xuyên tổ chức rà soát hiệu lực của các quy hoạch. Ngoài việc chủ trì tổ chức thẩm định các quy hoạch mới đƣợc duyệt trong năm, Sở đã rà soát các quy hoạch đã phê duyệt từ những năm trƣớc, đôn đốc các ngành, các huyện tổ chức lập rà soát quy hoạch đã hết hiệu lực. Quy hoạch đã là căn cứ cho việc lập, triển

khai các dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh. Sở KH&ĐT đã phối hợp với các sở chuyên ngành thực hiện quản lý chặt chẽ quy hoạch ngành và quy hoạch lãnh thổ.

Công tác tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch đƣợc triển thực hiện. Sở KH&ĐT là cơ quan chủ trì tham mƣu cho tỉnh để chỉ đạo các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 15/6/2006 của Chính phủ về công tác kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch.

Kết quả tổng hợp số lƣợng các quy hoạch đƣợc duyệt còn hiệu lực theo bảng 3.2. Bảng 3.2: Tổng hợp số lƣợng dự án quy hoạch TT Lĩnh vực Trƣớc 2006 Từ 2006 - 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Quy hoạch tổng thể PT KT-XH 12 14 18 22 23 23 24 26 2 Giao thông vận tải 3 3 4 12 12 12 13 13 3 Công nghiệp, thƣơng mại, xây

dựng

4 4 7 10 11 15 16 16

4 Nông lâm nghiệp 0 6 10 13 16 18 19 20

5 Văn hóa – xã hội 3 3 6 10 10 11 14 15

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Giang, 2012)

3.2.1.2. Công tác kế hoạch

Trong công tác QLĐTPTKCHT, công tác kế hoạch đóng vai trò quan trọng. Nhận thức đƣợc điều đó, UBND tỉnh thƣờng xuyên có chỉ đạo, đôn đốc các huyện, các ngành xây dựng kế hoạch hàng năm, trung hạn, 5 năm. Sở KH&ĐT là cơ quan chủ trì tham mƣu tổng hợp giao kế hoạch vốn của tỉnh. Hàng năm từ tháng 8 năm trƣớc, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tổng hợp kế hoạch

xem xét, cân đối vốn cho tỉnh. Sau khi có thông báo của Bộ KH&ĐT, Sở KH&ĐT cân đối vốn trình UBND tỉnh trình kỳ họp HĐND tỉnh (thƣờng vào tháng 12 của năm trƣớc năm kế hoạch). Sau khi đƣợc HĐND tỉnh phê chuẩn, UBND tỉnh quyết định giao kế hoạch vốn đến từng danh mục công trình đối với dự án thuộc cấp tỉnh quản lý và giao tổng nguồn vốn cho huyện đối với dự án do cấp huyện quản lý. Quy trình xây dựng kế hoạch đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng kế hoạch 3.2.2. Công tác tổ chức chỉ đạo, điều hành các cấp 3.2.2. Công tác tổ chức chỉ đạo, điều hành các cấp

Ngay sau khi Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg, ngày 10/01/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ và các văn bản hƣớng dẫn của các Bộ, Ngành TW đƣợc ban hành, UBND tỉnh Hà Giang đã chỉ đạo tổ chức các hội nghị triển khai về mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi và thời gian thực hiện của Chƣơng trình 135 giai đoạn II đến các đồng chí lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể

CÁC HUYỆN, NGÀNH SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ UBND TỈNH HĐND TỈNH BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ

tỉnh, cấp Uỷ đảng, chính quyền các huyện. Từ đó, UBND huyện, thành phố tổ chức triển khai các nội dung trên đến các xã, thôn, bản nhằm quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ của Chƣơng trình tới mọi ngƣời dân để nhân dân bàn bạc, lựa chọn đối tƣợng, nội dung đầu tƣ và phối hợp thực hiện hoàn thành các mục tiêu của Chƣơng trình.

Bộ máy chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình đƣợc thành lập để tham mƣu cho UBND cấp tỉnh, huyện triển khai thực hiện Chƣơng trình đạt hiệu quả và thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Giúp việc cho UBND tỉnh là Ban chỉ đạo Chƣơng trình 135 cấp tỉnh đƣợc thành lập theo Quyết định số 898/QĐ-UBND, ngày 06/4/2006 và đƣợc kiện toàn lại thành Ban chỉ đạo Giảm nghèo-Việc làm và 135 của Tỉnh tại các Quyết định số 527/QĐ-UBND ngày 10/3/2009 và Quyết định số 2479/QĐ-UBND, ngày 10/8/2010. Ban chỉ đạo cấp tỉnh có 22 thành viên do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trƣởng ban, thành viên Ban chỉ đạo là lãnh đạo các Sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh. Cơ quan thƣờng trực Chƣơng trình của tỉnh là Sở Kế hoạch và Đầu tƣ. Giúp việc cho UBND các huyện là Ban chỉ đạo Chƣơng trình 135 cấp huyện. Ban chỉ đạo của huyện gồm Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND huyện là trƣởng ban, thành viên là lãnh đạo các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện và đại diện các đoàn thể tham gia BCĐ. Cơ quan thƣờng trực Chƣơng trình của các huyện, thị là Phòng Tài chính - Kế hoạch.

Ở cấp xã, không thành lập Ban chỉ đạo Chƣơng trình 135 giai đoạn II mà sử dụng Ban chỉ đạo Chƣơng trình XĐGN của xã để thực hiện các nhiệm vụ của Chƣơng trình và thành lập Ban quản lý dự án và ban giám sát xã.

Hệ thống tổ chức điều hành Chƣơng trình 135 tỉnh Hà Giang nhƣ sau

Sơ đồ 3.2. Tổ chức điều hành Chƣơng trình 135 tỉnh

Ban chỉ đạo cấp tỉnh, huyện đƣợc thành lập đã nhanh chóng đi vào hoạt động, tham mƣu tích cực cho UBND cùng cấp triển khai thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình trên địa bàn. Tham mƣu ban hành các văn bản quy định và hƣớng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Chƣơng trình.

Công tác thẩm định, phê duyệt dự án

Hiện nay, ở cấp tỉnh Sở KH&ĐT là cơ quan chủ trì tổ chức thẩm định dự án theo quy định hiện hành. Quy trình thẩm định dự án đƣợc tổ chức thực hiện theo quy trình sau:

CHỦ ĐẦU TƢ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ UBND TỈNH CÁC SỞ CHUYÊN NGÀNH TỈNH ỦY

UBND tỉnh Ban chỉ đạo Giảm

nghèo –VL và 135 của tỉnh UBND huyện UBND xã Ban chỉ đạo CT 135 cấp huyện BQL dự án 135

Sơ đồ 3.3: Quy trình thẩm định dự án đầu tƣ

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Giang)

Sau khi lập dự án xong, chủ đầu tƣ làm tờ trình xin phê duyệt dự án và gửi kèm dự án đến Sở KH&ĐT. Sau khi nhận dự án, Sở KH&ĐT có văn bản xin ý kiến tham gia thẩm định gửi đến các Sở chuyên ngành: Xây dựng, Nông nghiệp, Công thƣơng, Văn hóa Thể thao và Du lịch… Sau khi nhận đƣợc ý kiến đồng ý của các sở chuyên ngành, Sở KH&ĐT tổng hợp báo cáo kết quả thẩm định dự án gửi UBND tỉnh. Trên cơ sở Báo cáo Kết quả thẩm định của Sở KH&ĐT gửi, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh có Tờ trình gửi đến Thƣờng trực Tỉnh ủy (đối với dự án có tổng mức trên 10 tỷ) xin chủ trƣơng phê duyệt dự án. UBND tỉnh có quyết định phê duyệt dự án sau khi có chủ trƣơng của Thƣờng trực tỉnh ủy hoặc Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy.

Đối với phê duyệt các dự án đầu tƣ phát triển KCHT các xã ĐBKK thì quy trình phê duyệt các dự án đầu tƣ KCHT tại các xã, thôn theo TTLT số 05/2013/TTLT - UBDT- NNPTNT- KHĐT- TC-XD nhƣ sau:

Bƣớc 1. UBND huyện là cấp quyết định đầu tƣ các công trình hạ tầng thuộc chƣơng trình 135.

Bƣớc 2. UBND huyện lên kế hoạch ĐT

Bƣớc 3. Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật Bƣớc 4. Thực hiện đầu tƣ xây dựng công trình

Bƣớc 5. Giám sát hoạt động xây dựng.

Bƣớc 6. Nghiệm thu, bàn giao, quản lý khai thác công trình Bƣớc 7. Duy tu, bảo dƣỡng công trình

Bƣớc 8. Tổ chức quản lý dự án, công trình

Bộ máy chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình đƣợc thành lập để tham mƣu cho UBND cấp tỉnh, huyện triển khai thực hiện Chƣơng trình đạt hiệu quả và

thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Giúp việc cho UBND tỉnh là Ban chỉ đạo Chƣơng trình 135 cấp tỉnh đƣợc thành lập theo Quyết định số 898/QĐ-UBND, ngày 06/4/2006 và đƣợc kiện toàn lại thành Ban chỉ đạo Giảm nghèo – Việc làm và 135 của Tỉnh tại các Quyết định số 527/QĐ- UBND ngày 10/3/2009 và Quyết định số 2479/QĐ-UBND, ngày 10/8/2010. Ban chỉ đạo cấp tỉnh có 22 thành viên do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trƣởng ban, thành viên Ban chỉ đạo là lãnh đạo các Sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh. Cơ quan thƣờng trực Chƣơng trình của tỉnh là Sở Kế hoạch và Đầu tƣ. Giúp việc cho UBND các huyện, TP là Ban chỉ đạo Chƣơng trình 135 cấp huyện. Ban chỉ đạo của huyện gồm Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND huyện là trƣởng ban, thành viên là lãnh đạo các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện và đại diện các đoàn thể tham gia BCĐ. Cơ quan thƣờng trực Chƣơng trình của các huyện, thị là Phòng Tài chính - Kế hoạch.

Ở cấp xã, không thành lập Ban chỉ đạo Chƣơng trình 135 giai đoạn II mà sử dụng Ban chỉ đạo Chƣơng trình XĐGN của xã để thực hiện các nhiệm vụ của Chƣơng trình và thành lập Ban quản lý dự án và ban giám sát xã.

Việc tổ chức thẩm định dự án theo quy trình đã đƣợc thực hiện nghiêm túc. Qua đó đã giúp cho các cấp có thẩm quyền quản lý đƣợc dự án duyệt đảm bảo tuân thủ quy hoạch, các yếu tố kinh tế - kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả của các dự án trƣớc khi triển khai thực hiện.

Phát triển KCHT các xã ĐBKK theo Chƣơng trình 135 thì từ năm 2011 đến năm 2014 có 1.634 công trình đã đƣợc phê duyệt với tổng mức đầu tƣ là 678,967 triệu đồng, trong đó có 558.800 triệu đồng cho các dự án về KCHT, trong đó: dự án về các công trình giao thông vận tải là 325, tổng mức đầu tƣ là 320 triệu đồng; dự án hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải, rác thải; hệ thống thông tin liên lạc, truyền thông là 532, tổng mức đầu tƣ là 185,000 triệu

đồng; dự án về cơ sở y tế, giáo dục; các cơ sở vui chơi, giải trí công cộng là 777, tổng mức đầu tƣ là 53.800 triệu đồng.

Từ năm 2011-2014, thực hiện chuẩn bị và thẩm định dự án, có thể khẳng định công tác QLĐTPTKCHT có nhiều tiến bộ; các công trình dự án đƣợc phép đầu tƣ cơ bản đều đảm bảo nằm trong quy hoạch đã đƣợc duyệt; tuân thủ theo các thủ tục hiện hành theo quy định của Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; Luật sửa đổi một số điều của Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; quy định quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc của tỉnh Hà Giang, chất lƣợng thẩm định dự án đảm bảo theo quy định.

Công tác thẩm định dự án, thẩm định thiết kế kỹ thuật – dự toán đƣợc các cơ quan chức năng tập trung thực hiện và đạt kết quả khá tốt; đảm bảo chất lƣợng thẩm định và đáp ứng tiến độ thi công; góp phần hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng công tác tƣ vấn thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế, tiết kiệm đƣợc vốn đầu tƣ.

3.2.3. Công tác lập và thẩm định dự án đầu tƣ phát triển KCHT

3.2.3.1.Công tác lập dự án

Công tác lập dự án đƣợc các cấp có thẩm quyền kiểm soát chặt chẽ về phạm vi, quy mô của từng dự án theo đúng mục tiêu của từng lĩnh vực và phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt. Các dự án đƣợc lập phải nêu rõ nguồn vốn thực hiện dự án. Ở cấp tỉnh, Sở KH&ĐT là cơ quan đầu mối tổng hợp danh mục dự án theo đề xuất từ các chủ đầu tƣ sau đó xin ý kiến tham gia của các sở chuyên ngành: Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp, Sở Công thƣơng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch … về sự cần thiết lập dự án, quy mô, tổng mức, nguồn vốn và sự phù hợp với quy hoạch của dự án. Sau đó Sở Kế hoạch và

Đầu tƣ tổng hợp trình UBND tỉnh. UBND tỉnh xin ý kiến phê chuẩn của HĐND tỉnh, UBND tỉnh sẽ quyết định cho phép lập dự án.

Việc lập dự án đƣợc tiến hành do các chủ đầu tƣ lựa chọn các đơn vị tƣ vấn lập trên cơ sở thẩm định năng lực của đơn vị tƣ vấn đó. Số lƣợng các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tƣ vấn lập dự án trên địa bàn tỉnh là 329 doanh nghiệp, trong đó: doanh nghiệp của tỉnh là 285 doanh nghiệp, còn lại là Hà Nội và các tỉnh lân cận. Trong những năm qua, các doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc lập dự án đầu tƣ. Các dự án đƣợc lập cơ bản bám sát quy hoạch, kế hoạch phát triển của tỉnh. Việc xác định quy mô dự án là hợp lý, chất lƣợng dự án lập đã ngày đƣợc nâng cao.

Các dự án đầu tƣ đƣợc lập cơ bản bám sát quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH của tỉnh. Các chủ đầu tƣ, các Ban quản lý dự án có nhiều cố gắng trong việc chuẩn bị đầu tƣ từ khâu kế hoạch, xác định quy mô đầu tƣ,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại Tỉnh Hà Giang (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)