CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát về TMBGcủa Việt Nam
4.1.3. Thực trạngTMBG củaViệt Nam
Từ những năm đầu của thập kỷ 90 đến nay, hoạt động TMBG giữa Việt Nam với các nƣớc có chung đƣờng biên giới đất liền về cơ bản tiếp tục duy trì đƣợc đà tăng trƣởng khá. Năm 2016 không còn tình trạng ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu nhƣ nhiều năm trƣớc. Đặc biệt, hợp tác TMBG giữa các tỉnh, các địa phƣơng giáp biên của hai nƣớc đã góp phần củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị, láng giềng truyền thống và hợp tác toàn diện giữa hai nƣớc, thúc đẩy giao lƣu kinh tế, văn hoá – xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá, cải thiện đời sống xã hội, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao dân trí, củng cố an ninh quốc phòng tại khu vực biên giới Việt Nam với Trung Quốc, Lào và Campuchia.
4.1.3.1 Về kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới
Tính riêng năm 2015, hoạt động TMBG giữa Việt Nam với các nƣớc có chung đƣờng biên giới đất liền về cơ bản tiếp tục duy trì đƣợc đà tăng trƣởng khá. Tổng kim ngạch mua bán, trao đổi hàng hóa qua các cửa khẩu
tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc chiếm khoảng 85%, tuyến biên giới Việt – Lào chiếm khoảng 4% và tuyến biên giới Việt Nam – Capuchia chiếm 11%. Tuy nhiên, vẫn còn có sự biến động trái chiều giữa các tuyến biến giới. Cụ thể nhƣ: Xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới Việt – Trung tăng 10,1% so với năm 2014, lại giảm 26,6% tại tuyến Việt Nam – Lào và chỉ tăng nhẹ 3% ở tuyến Việt Nam – Campuchia:
Thứ nhất, kim ngạch TMBG Việt Trung: Thống kê của Bộ Công Thƣơng
cho thấy, quy mô TMBG Việt – Trung năm 2015 lớn hơn năm 2014, xuất nhập khẩu đạt 5.842,3 triệu USD, tăng 10,1%. Trong đó, xuất khẩu đạt 2.665,7 triệu USD, giảm 12,1%; nhập khẩu đạt 3.176,6 triệu USD, tăng 40%; các phƣơng thức tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan đạt 17.380,4 triệu USD, tăng 47,1% so với năm 2014. Trao đổi với cƣ dân biên giới đạt 227,1 triệu USD tăng 188,4%. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, mua bán, trao đổi qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc rất phong phú, đa dạng.
Thứ hai, kim ngạch TMBG Việt Lào: Xuất nhập khẩu hàng hóa qua
biên giới Việt – Lào cũng chiếm khoảng 4% trong tổng quy mô TMBG của cả nƣớc, đạt khoảng 1,1 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt khoảng hơn 400 triệu USD, giảm 9% và nhập khẩu đạt khoảng gần 700 triệu USD, giảm 32%.
Thứ ba, kim ngạch TMBG Việt Nam - Campuchia: Xuất nhập khẩu
hàng hóa qua biên giới Việt Nam – Campuchia năm 2015 chiếm khoảng 11% TMBG cả nƣớc, ƣớc đạt 3,05 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu ƣớc đạt khoảng hơn 400 triệu USD, giảm 9% và nhập khẩu đạt khoảng gần 700 triệu USD, giảm 32%.
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh TMBG cũng ngày càng đa dạng hơn với nhiều phƣơng thức nhƣ: Xuất nhập khẩu trực tiếp, tạm nhập – tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan, trao đổi của cƣ dân biên giới. Giá trị hàng hóa mua, bán, trao đổi cƣ dân biên giới của 25 tỉnh biên giới Việt Nam năm 2015
đạt khoảng 250 triệu USD. Hàng hóa mua, bán, trao đổi cƣ dân biên giới chủ yếu là nông, lâm sản, nông cụ, hàng tiêu dùng trong sinh hoạt hàng ngày…
4.1.3.2 Về cơ cấu hàng hóa, dịch vụ a. Cơ cấu hàng xuất khẩu.
Thứ nhất, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc: Trung Quốc là
một trong những nƣớc có nền kinh tế khá phát triển trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới. Với thế mạnh là giá rẻ, công nghệ sản xuất khá tiên tiến, mẫu mã đẹp, sản phẩm của Trung Quốc không chỉ có ƣu thế ở thị trƣờng Châu Á mà còn chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng các nƣớc Châu Âu và Châu Mỹ. Một trong những khó khăn của Việt Nam khi xuất khẩu hàng sang Trung Quốc là: những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam nhƣ gạo, chè, cà phê và một số sản phẩm nông nghiệp khác cũng là thế mạnh của Trung Quốc nên những mặt hàng này rất khó mở rộng thị trƣờng và nâng cao số lƣợng tiêu thụ tại thị trƣờng này. Trong giai đoạn đầu sau khi bình thƣờng hoá quan hệ giữa hai nƣớc, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là nông sản và một số loại khoáng sản có thế mạnh nhƣ quặng Crôm, dầu thô. Việc nhập khẩu các loại nguyên liệu thô này sẽ giúp Trung Quốc giải quyết đƣợc khâu nguyên liệu cho các ngành sản xuất, chế biến trong nƣớc, tận dụng giá lao động rẻ, tạo đƣợc nhiều công an việc làm cho ngƣời lao động cũng nhƣ nâng cao giá thành sản phẩm. Trƣớc yêu cầu cần phải giảm xuất khẩu nguyên liệu thô và các sản phẩm chƣa qua chế biến. Trong những năm gần đây,Việt Nam đã và đang giảm tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu để tận dụng sức lao động sáng tạo trong nƣớc sản xuất sản phẩm thành phẩm rồi mới xuất khẩu. Tuy nhiên, một số nhóm hàng nhƣ sản phẩm nhựa giầy dép, hàng dệt may, máy tính và linh kiện, dây cáp điện, cao su, đƣờng tinh cùng một số mặt hàng thực phẩm khác dã thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng Trung Quốc nhƣng với số lƣợng không còn rất khiêm tốn.
Trƣớc yêu cầu cần phải giảm xuất khẩu nguyên liệu thô và các sản phẩm chƣa qua chế biến. Trong những năm gần đây,Việt Nam đã và đang giảm tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu để tận dụng sức lao động sáng tạo trong nƣớc sản xuất sản phẩm thành phẩm rồi mới xuất khẩu. Tuy nhiên, một số nhóm hàng nhƣ sản phẩm nhựa giầy dép, hàng dệt may, máy tính và linh kiện, dây cáp điện, cao su, đƣờng tinh cùng một số mặt hàng thực phẩm khác dã thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng Trung Quốc nhƣng với số lƣợng không còn rất khiêm tốn.
Thứ hai, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Lào: Xuất khẩu qua biên giới
của Việt Nam sang Lào chủ yếu là: thuỷ sản, giầy da, may mặc và một số vật tƣ, sắt thép và sản phẩm từ sắt thép các loại, than đá, xăng dầu các loại, phân bón, nguyên liệu, thiết bị, dây điện, cáp điện, máy móc, hàng thủ công mỹ nghệ, muối, sản phẩm chăn nuôi, hàng thủy sản, hàng nông sản, dƣợc liệu, dƣợc phẩm, sản phẩm cao su, hàng tiêu dùng các loại, hàng dệt may, tơ tằm, xi măng, phân bón….Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chính ngạch của Việt Nam qua biên giới Lào chủ yếu là xăng dầu, hàng nông sản (gạo, lạc…) gỗ chế biến, sợi. Các loại vật liệu xây dựng (sắt thép, xi măng, nhựa đƣờng….), một số chủng loại máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng các loại.
Mặt hàng xuất khẩu tiểu ngạch lớn nhất là sắt thép xây dựng các loại đạt khoảng gần 90.000USD/năm, sau đó phải kể đến nhóm hàng thực phẩm tƣơi sống cũng có tỷ trọng lớn, sau đó phải kể đến vật liệu xây dựng và trang trí nội thất cũng chiếm một tỷ trọng lớn… các mặt hàng khác có kim ngạch cao là: tỏi khô, đồ dùng gia đình, hải sản, máy móc, thiết bị phụ tùng các loại.
Nhìn chung cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Việt Nam qua các cửa khẩu biên giới sang Lào chƣa đa dạng về chủng loại, chƣa có các mặt hàng chủ lực có sức đột phá đẩy kim ngạch tăng nhanh. Kim ngạch xuất nhập khẩu chính
ngạch và tiểu ngạch qua các năm cũng nhƣ lƣu lƣợng hàng hóa qua các cửa khẩu không ổn định.
Thứ ba, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Campuchia: Các mặt hàng Việt
Nam xuất khẩu sang Campuchia: sữa và kem, tinh bột sắn, sản phẩm thịt, chế phẩm từ gạo, bánh kẹo, sơn, sản phẩm nhựa, giấy, gốm sứ, sắt thép và sản phẩm sắt thép. Nhóm các mặt hàng công nghiệp gồm sản phẩm từ sắt thép, phân bón, dệt may, máy móc thiết bị phụ tùng, chất dẻo…là nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia
b. Cơ cấu hàng nhập khẩu.
Thứ nhất, cơ cấu hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từTrung Quốc: Nhìn
chung, hàng nhập khẩu từ Trung Quốc khá phong phú về chủng loại song chủ yếu là các mặt hàng đã qua chế biến và các sản phẩm công nghiệp. Tuỳ theo nhu cầu tiêu thụ của từng năm, từng giai đoạn mà số lƣợng các mặt hàng nhập khẩu đã tăng hoặc giảm. Theo con số thống kê của Tổng Cục Hải quan, trong giai đoạn trƣớc năm 2005, các mặt nhập khẩu có trị giá lớn là xi măng kính xây dựng; thép xây dựng. Trong giai đoạn 2006 - 2015, cơ cấu hàng hoá nhập khẩu có sự thay đổi do nhà nƣớc ta chủ trƣơng hạn chế nhập khẩu một số nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2005 nhƣ xi măng, kính xây dựng, thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ và phát triển sản xuất trong nƣớc. Nhà nƣớc khuyến khích nhập một số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất công nông nghiệp, các mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong giai đoạn này là Máy móc thiết bị, phụ tùng, xăng dầu, nguyên vật liệu dệt may, phân bón và linh kiện xe máy. Các mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu của Trung Quốc chỉ ở trình độ kỹ thuật thấp hoặc trung bình so với khu vực và thế giới, nhƣng khá phù hợp với trình độ phát triển của nƣớc ta trong thời kỳ qua. Đối với nhóm hàng tiêu dùng nhập khẩu, các sản phẩm của Trung Quốc đang cạnh tranh rất mạnh với hàng sản xuất trong nƣớc do
hàng Trung Quốc có mẫu mã đẹp, đa dạng về chủng loại, tuy có chất lƣợng không cao, chủ yếu là hàng địa phƣơng nhƣng giá rẻ, khá phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của thị trƣờng Việt Nam . Trƣớc thực tế đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong nƣớc, hạ giá thành để tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng nội địa và khẳng định sản phẩm của mình trên thị trƣờng khu vực cũng nhƣ Quốc tế.
Thứ hai, cơ cấu hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Lào: Việt Nam nhập
khẩu qua biên giới từ Lào gồm có: gỗ, sản phẩm gỗ; phân bón; quặng khoáng sản; kim loại thƣờng; ngô.
Thứ ba, cơ cấu hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia: Các mặt
hàng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia phần lớn là nông sản, gồm thịt, phụ phẩm tƣơi sống, chanh, thóc gạo, bánh gato, lá thuốc lá nguyên liệu (theo hạn ngạch), sản phẩm nhựa, sách vở, vải dệt, xe đạp. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có nguồn nguyên liệu để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu sang các nƣớc khác.
4.1.3.3 Về các chính sách TMBG của Việt Nam
Trong thời gian gần đây, hệ thống cơ sở pháp lý về quản lý TMBG nóichung đã dần đƣợc hoàn thiện và phù hợp với tình hình phát triển hiện nay. Đây là một công cụ quản lý linh hoạt nhằm thúc đẩy hoạt động TMBG phát triển, đặc biệt xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm nƣớc ta qua các cửa khẩu biên giới sang Trung Quốc. Trƣớc 2015, Quyết định sổ 254 là cơ sở pháp lý chính để quản lý hoạt động TMBG, nó đã tạo khung khổ pháp lý thúc đẩy phát triển TMBG. Cơ chế quản lý TMBG bao gồm: (1) hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cƣ dân biên giới (công dân có hộ khẩu thƣờng trú tại khu vực tiếp giáp biên giới với các nƣớc có chung biên giới); (2) buôn bán tại các chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu; (3)
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới theo các phƣơng thức không theo thông lệ buôn bán quốc tế đã đƣợc thỏa thuận trong các Hiệp định thƣơng mại song phƣơng giữa Việt Nam và các nƣớc có chung biên giới. Tuy nhiên, còn nhiều hạn chế, nhƣ đối với quy định hàng hóa nhập khẩu của cƣ dân biên giới đƣợc miễn thuế2 triệu đồng/ngƣời/ngày tại Khoản 2, Điều 5, Quyết định số 254, cơ chế miễn thuế này có thể bị lợi dụng làm tăng buôn lậu, vì miễn thuế nhập khẩu đối với giá trị hàng hóa 2 triệu đồng/ngƣời/ngày áp dụng đối với cƣ dân có hộ khẩu thƣờng trú ở khu vực tiếp giáp biên giới, các cơ quan chức năng chƣa kiểm soát đƣợc. Quyết định này cũng còn nhiều hạn chế khác nhƣ: quy định mỗi doanh nghiệp phải có kho bãi riêng nằm trong khu vực biên giới, bởi lẽ hảng hóa khi đƣa ra, vào cửa khẩu phụ, lối mở để xuất khẩu, nhập khẩu đã đƣợc làm thủ tục hải quan, chịu sự giám sát của hải quan. Nếu quy định mỗi doanh nghiệp có kho bãi để tập kết thì việc kiểmsoát của cơ quan hải quan sẽ bị phân tán.. .và cần thiết phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới thay thế. Do đó, năm 2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg về quản lý hoạt động TMBG, trong đó điểu chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua biên giới của thƣơng nhân và các dịch vụ hỗ trợ thƣơng mại tại khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới mà các văn bản quy phạm pháp luật trƣớc chƣa điều chỉnh trong hoạt động TMBG. Đối với hoạt động mua bán hàng hóa qua biên giới của thƣơng nhân: đây là một quy định hoàn toàn mới trong Quyết định 52, theo đó Hàng hóa mua bán qua biên giới của thƣơng nhân phải đáp ứng các quy định tại Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài. Hàng hóa theo quy định này đƣợc mua bán qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới trong các trƣờng hợp cụ thể đảm bảo nguyên tắc khuyến khích xuất
khẩu và kiểm soát nhập khẩu trong hoạt động TMBG. Bộ Công Thƣơng phối hợp các Bộ ngành, địa phƣơng hƣớng dẫn hàng hóa mua bán qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới của thƣơng nhân trong từng thời kỳ. Hoạt động mua bán hàng hóa qua biên giới của thƣơng nhân đƣợc thực hiện tại các loại cửa khẩu, lối mở biên giới đất liền theo quy định tại Nghị định số 112/2014/NĐ- CP ngày 21/11/ 2014 của Chính phủ quy định về quản lý cửa khẩu biên giới đất liền. Với các thỏa thuận song phƣơng, Bộ Công thƣơng làm đầu mối đã phối họp các bộ, ngành xây dựng Hiệp định TMBG Việt Nam - Trung Quốc thay thế Hiệp định mua bán hàng hóa ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc ký từ năm 1998 đã không còn phù hợp với tình hình hiện nay.
Việt Nam đã xây đựng đƣợc những cơ sở pháp lý cho hoạt động TMBG, trong đó bao gồm chính sách TMBG với Trung Quốc. Tuy nhiên, Việt Nam chƣa có đƣợc một chiến lƣợc tổng thể linh hoạt, nhất quán về TMBG nói chung và TMBG với Trung Quốc nói riêng.
Chính sách TMBG với Lào, Camphuchia:
Tuy hoạt động xuất, nhập khẩu ở các cửa khẩu với Lào và Campuchiakhá nhộn nhịp nhƣng do nhu cầu tại chỗ không lớn và các yếu tố địa - kinh tế chƣa thuận lợi nên có nhiều doanh nghiệp đến làm thủ tục rồi lại đi chƣa xác định đây là thị trƣờng chiến lƣợc lâu dài. Các hoạt động xuất nhập khẩu ở các cửa khẩu với Lào, Campuchia thƣờng không có tích chất ổn định và chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của một cửa khẩu quốc tế.
Từ tháng 7/2014, thực hiện Hiệp định tạo thuận lợi vận chuyển người và
hàng hóa qua lại giữa các nước Tiểu vùng Mekong mở rộng (Hiệp định GMS- CBTA), với phƣơng thức thông quan truyền thống, việc kiểm tra đƣợc thực
hiện riêng biệt từng phía Lào và Việt Nam. Trong khi mô hình “một cửa, một
lần dừng”, toàn bộ ngƣời, hàng hóa và phƣơng tiện xuất nhập cảnh sẽ đƣợc
tạo thuận lợi, rút ngắn thời gian, chi phí cho hành khách và hàng hóa xuất nhập cảnh, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính hải quan theo hƣớng hội nhập và hiện đại, là mô hình kiểu mẫu trong mối quan hệ hợp tác hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây.