Quy mô Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên doanh Sana WMT (Trang 90)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3. Những nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của

3.3.1 Quy mô Doanh nghiệp

a. Quy mô doanh nghiệp đƣợc đại diện bởi quy mô doanh thu.

Bảng 3.16. Mối tƣơng quan của quy mô doanh thu tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Doanh thu Số quý Tỷ lệ ROAbq

< 5 tỷ 6 13,04% 3,85%

Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 14 30,43% 4,23%

> 10 tỷ 26 56,53% 2,00%

Nhận xét

Bảng 3.16 trình bày ảnh hƣởng tác động của quy mô doanh thu đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh, đối với các quý có doanh thu thuần dƣới 5 tỷ đồng có tỷ suất sinh lợi của tài sản bình quân là 3,85%, tiếp theo những quý có doanh thu từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng có tỷ suất sinh lợi của tài sản bình quân bình quân là 4,23% và quý có doanh thu trên 10 tỷ đồng có tỷ suất sinh lợi của tài sản bình quân bình quân là 2,00 %

Tuy nhiên qua những phân tích trên vẫn chƣa thấy đƣợc mối quan hệ giữa quy mô doanh thu đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. Mối quan hệ này cần đƣợc nghiên cứu kỹ hơn thông qua việc phân tích dữ liệu.

b. Quy mô doanh nghiệp đƣợc đại diện bởi quy mô Tổng tài sản

Bảng 3.17. Mối tƣơng quan quy mô Tổng tài sản tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Tổng Tài sản Số quý Tỷ lệ ROAbq

< 5 tỷ 6 13,04% 2,31%

Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 18 39,13% 5,42%

> 10 tỷ 22 47,83% 1,08%

Nguồn: BCTC các quý của doanh nghiệp và tính toán của tác giả

Nhận xét

Qua bảng số liệu tính toán đƣợc ta có thể nhận thấy phần lớn các quý có quy mô Tổng tài sản chủ yếu trên 10 tỷ. Bên cạnh đó, các quý có Quy mô Tổng tài sản dƣới 5 tỷ, tỷ suất sinh lợi của tài sản bình quân là 2,31% đối với các quý có quy mô Tổng tài sản từ 5 tỷ đến 10 tỷ thì tỷ suất sinh lợi của tài sản bình quân là 5,42% và đối với các quý có Quy mô Tổng tài sản trên 10 tỷ thì có tỷ suất sinh lợi của tài sản bình quân là 1,08%.

Tuy nhiên qua những phân tích trên vẫn chƣa thấy đƣợc mối quan hệ giữa quy mô Tổng tài sản đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. Mối quan hệ này cần đƣợc nghiên cứu kỹ hơn thông qua việc phân tích dữ liệu.

Bảng 3.18. Mối tƣơng quan của quy mô Vốn chủ sở hữu tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Vốn chủ sở hữu Số quý Tỷ lệ ROAbq

< 30 tỷ 28 60,87% 4,75%

Từ 30 tỷ đến 50 tỷ 5 10,87% 0,26%

> 50 tỷ 13 28,26% 0,01%

Nguồn: BCTC các quý của doanh nghiệp và tính toán của tác giả

Nhận xét

Qua bảng số liệu tính toán đƣợc ta có thể nhận thấy phần lớn các quý có quy mô Vốn chủ sở hữu chủ yếu dƣới 30 tỷ. Bên cạnh đó, theo chiều giảm dần với quy mô Vốn chủ sở hữu dƣới 30 tỷ, tỷ suất sinh lợi của tài sản bình quân từ 4,75% đối với những quý có quy mô Vốn chủ sở hữu từ 30 tỷ đến 50 tỷ giảm xuống 0,26% và đối với các quý có quy mô Vốn chủ sở hữu trên 50 tỷ có ROA bình quân là 0,01%.

Nói cách khác, Quy mô Vốn chủ sở hữu có quan hệ tỷ lệ nghịch với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp.

3.3.2. Tốc độ tăng trưởng

a. Tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng bởi tốc độ tăng trƣởng của doanh thu.

Bảng 3.19. Mối tƣơng quan của tốc độ tăng trƣởng doanh thu tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Tốc độ tăng trƣởng DTT Số quý Tỷ lệ ROA bq

< 0% 19 41,30% 2,67%

Từ 0 - 60% 20 43,47% 2,74%

> 60 % 7 15,23% 4,11%

Nguồn: BCTC các quý của doanh nghiệp và tính toán của tác giả

Nhận xét

Qua bảng 3.19 trình bày tác động ảnh hƣởng giữa tốc độ tăng trƣởng doanh thu đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. Từ số liệu

tính toán đƣợc ta có thể nhận thấy phần lớn các quý có tốc độ tăng trƣởng doanh thu chủ yếu từ 0% - 60% chiếm tỷ lệ là 43,47%. Bên cạnh đó, theo chiều tăng dần của tốc độ tăng trƣởng doanh thu dƣới 0% thì tỷ suất sinh lợi của tổng tài sản bình quân tăng dần từ 2,67%. Các quý có tốc độ tăng trƣởng doanh thu chiếm từ 0% đến 60 % (chiếm tỷ lệ 43,47%) có tỷ suất sinh lợi từ tài sản bình quân tăng lên là 2,74%. Nhóm doanh thu có tốc độ tăng trƣởng tài sản trên 60% (chiếm tỷ lệ 15,23%) ROA bình quân là 4,11%.

Qua đây, thấy đƣợc mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng của doanh thu và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ thuận.

b. Tốc độ tăng trƣởng của Doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng bởi tốc độ tăng trƣởng của Tổng tài sản.

Bảng 3.20. Mối tƣơng quan của tốc độ tăng trƣởng Tổng tài sản tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Tốc độ tăng trƣởng TTS Số quý Tỷ lệ ROA bq

< 0% 20 43,48% 2,35%

Từ 0 - 60% 22 47,83% 3,24%

>60% 4 8,69% 3,85%

Nguồn: BCTC các quý của doanh nghiệp và tính toán của tác giả

Nhận xét

Qua bảng 3.20 trình bày tác động ảnh hƣởng giữa tốc độ tăng trƣởng đến hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Nhóm các quý có tốc độ tăng trƣởng Tổng tài sản chiếm dƣới 0% (chiếm tỷ lệ 43,48%) có tỷ suất sinh lợi từ tài sản bình quân là 2,35%. Nhóm các quý có tốc độ tăng trƣởng Tổng tài sản từ 0% đến 60% (chiếm tỷ lệ 47,83%) ROA bình quân là 3,24%. Nhóm các quý có tốc độ tăng trƣởng tài sản bình quân trên 60% (chiếm tỷ lệ 8,69%) có ROA bình quân là 3,85%.

Qua đây, ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng của Tổng tài sản và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ thuận.

3.3.3. Đầu tư tài sản cố định

Đầu tƣ tài sản cố định đƣợc đo lƣờng bởi tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của Doanh nghiệp

Bảng 3.21. Mối tƣơng quan của đầu tƣ tài sản cố định tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Nguồn: BCTC các quý của doanh nghiệp và tính toán của tác giả

Nhận xét

Bảng 3.21 trình bày ảnh hƣởng tác động của mức đầu tƣ tài sản cố định đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nhóm các quý có ROA bình quân cao nhất 5,12% có tỷ trọng tài sản cố định vào khoảng từ 40% đến 70%. Nhóm các quý có tỷ trọng tài sản cố định trên 70% chiếm tỷ lệ 13,05% và có ROA bình quân là 1,82% và Nhóm các quý có tỷ trọng tài sản cố định dƣới 40% và có ROA bình quân là 0,81%.

Tuy nhiên, qua đây vẫn chƣa thấy đƣợc mối quan hệ giữa đầu tƣ tài sản cố định với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. Mối quan hệ này cần đƣợc nghiên cứu kỹ hơn thông qua việc phân tích dữ liệu.

3.3.4 Cơ cấu vốn

Cơ cấu vốn đƣợc đặc trƣng bởi tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn

Bảng 3.22. Mối tƣơng quan tỷ lệ nợ tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Tỷ lệ nợ Số quý Tỷ lệ ROAbq

<40% 24 52,17% 0,86%

Từ 40-60% 20 43,47% 4,79%

>60% 2 4,36% 9,10%

Nguồn: BCTC các quý của doanh nghiệp và tính toán của tác giả

Tỷ trọng TSCĐ Số quý Tỷ lệ ROA bq

<40% 21 45,65% 0,81%

Từ 40% đến 70% 19 41,30% 5,12%

Nhận xét

Qua bảng số liệu tính toán đƣợc ta có thể nhận thấy phần lớn các quý có tỷ lệ nợ dƣới 40%. Bên cạnh đó, theo chiều tăng dần của tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi của tài sản bình quân cũng tăng dần từ 0,86% đối với những quý có tỷ lệ nợ dƣới 40%, tăng lên 4,79% đối với các quý có tỷ lệ nợ từ 40 đến 60% và các quý có tỷ lệ trên 60% có ROA bình quân là 9,10%.

Nói cách khác, cơ cấu vốn (tỷ lệ nợ) có quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

3.3.5. Rủi ro kinh doanh

Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc đặc trƣng bởi độ lệch chuẩn của doanh thu thuần.

Bảng 3.23. Mối tƣơng quan của rủi ro kinh doanh tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh

Độ lệch chuẩn DTT Số quý Tỷ lệ ROA bq

< 5 tỷ 25 54,34% 4,70%

Từ 5 tỷ đến 20 tỷ 9 19,56% 1,90%

> 20 tỷ 12 26,10% -0,01%

Nguồn: BCTC các quý của doanh nghiệp và tính toán của tác giả

Nhận xét

Qua bảng 3.23 có thể nhận thấy rằng, Doanh nghiệp có độ lệch chuẩn của doanh thu thuần dƣới 5 tỷ có tỷ suất sinh lợi từ tài sản bình quân cao nhất là 4,70% ( chiếm tỷ lệ 54,34%). Các quý có độ lệch chuẩn của doanh thu thuần từ 5 tỷ đến 20 tỷ có tỷ suất sinh lời từ tài sản bình quân là 1,90% (chiếm tỷ lệ 19,56%), cuối cùng chiếm tỷ lệ với 26,10% là các quý có độ lệch chuẩn trên 20 tỷ đồng với tỷ suất sinh lời từ tài sản bình quân là -0,01%.

Vì vậy qua phân tích thống kê, đã tìm ra mối tƣơng quan giữa rủi ro kinh doanh và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ nghịch.

3.4. Phân tích bằng mô hình hồi quy bội

3.4.1. Mã hóa các biến

Để thuận tiện cho việc theo dõi các nhân tố trong mô hình, tác giả tiến hành mã hóa các biến. Trong bƣớc này, sau khi kiểm tra dữ liệu các biến doanh thu thuần, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, độ lệch chuẩn của doanh thu thuần, đƣợc biến đổi logarit tự nhiên để đảm bảo tuân theo quy luật phân phối chuẩn.

Bảng 3.24. Mã hóa các biến quan sát

Biến độc lập

Quy mô doanh thu

Logarit tự nhiên doanh thu thuần X1

Logarit tự nhiên Tổng tài sản X2

Logarit tự nhiên Vốn chủ sở hữu X3

Tốc độ tăng trƣởng

Tốc độ tăng trƣởng doanh thu X4

Tốc độ tăng trƣởng tài sản X5

Đầu tƣ TSCĐ

Tỷ lệ TSCĐ/TTS X6

Cơ cấu vốn Tỷ lệ nợ/tổng nguồn vốn X7

Rủi ro kinh doanh

Logarit tự nhiên độ lệch chuẩn doanh thu thuần

X8

Thời gian hoạt động

Thời gian hoạt động của doanh thu X9

Biến phụ thuộc

Tỷ suất sinh lời tài sản

ROA Y

Ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 3.25. Ma trận hệ số tƣơng quan X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 ROA X1 1 0,894005 0,893770 0,196481 0,008292 -0,870738 -0,648063 0,915821 0,878000 -0,429870 X2 0,894005 1 0,994027 -0,089207 0,112910 -0,953353 -0,688356 0,958120 0,919446 -0,540504 X3 0,893770 0,994027 1 -0,076853 0,086308 -0,935682 -0,762377 0,959426 0,924240 -0,576319 X4 0,196481 -0,089207 -0,076853 1 -0,224856 0,139665 -0,017622 -0,018459 -0,014701 0,080238 X5 0,008292 0,112910 0,086308 -0,224856 1 -0,188302 0,096662 -0,006908 -0,011304 0,062504 X6 -0,870738 -0,953353 -0,935682 0,139665 -0,188302 1 0,571868 -0,912702 -0,879484 0,408336 X7 -0,648063 -0,688356 -0,762377 -0,017622 0,096662 0,571868 1 -0,705655 -0,693570 0,606357 X8 0,915821 0,958120 0,959426 -0,018459 -0,006908 -0,912702 -0,705655 1 0,960940 -0,482200 X9 0,878000 0,919446 0,924240 -0,014701 -0,011304 -0,879484 -0,693570 0,960940 1 -0,424312 ROA -0,429870 -0,540504 -0,576319 0,080238 0,062504 0,408336 0,606357 -0,482200 -0,424312 1

Bảng trên cho thấy mối quan hệ giữa các biến giải thích và biến phụ thuộc

Nhận xét

Tất cả các biến độc lập đều có tƣơng quan với biến phụ thuộc nhƣng mức độ tác động khác nhau.

Xét quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, biến X7 – tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn có quan hệ chặt chẽ nhất với Y – ROA (rY,X7= -0,648063), các biến có tƣơng quan yếu với phụ thuộc nhƣ X5 – Tốc Tốc độ tăng trƣởng tài sản (rY,X5 = -0,008292)

Xét mối quan hệ giữa các biến độc lập, nhận thấy rằng các nhóm biến có mối quan hệ chặt chẽ đều thuộc cùng một nhóm nhân tố nhƣ X1, X2,X3 (rX1,X2 = 0,894005; rX1,X3 = 0,893770; rX2,X3 = 0,994027) trong nhân tố quy mô doanh nghiệp. Để tránh hiện tƣợng đa cộng tuyến trong khi thực hiện hồi quy, ta cần loại bỏ các biến trong cùng một nhân tố.

Xác định biến trong mô hình hồi quy bội

Sau khi phân tích tƣơng quan để kiểm định mối quan hệ giữa các biến, để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đề tài lựa chọn các biến theo nguyên tắc, mỗi nhân tố chỉ chọn một biến có quan hệ chặt chẽ nhất với biến phụ thuộc.

a.Biến phụ thuộc

Y_ROA = Lợi nhuận trƣớc thuế / Tổng tài sản bình quân

b.Biến độc lập

 Nhân tố quy mô doanh nghiệp

Trong 3 biến X1, X2, X3 đại diện cho quy mô doanh nghiệp, ta chọn biến X2 - Logarit tự nhiên doanh thu thuần, X3 - Logarit tự nhiên Tổng tài sản, đại diện cho cho nhân tố quy mô để vừa loại bỏ hiện tƣợng đa cộng tuyến, vừa là biến có mối quan hệ chặt chẽ nhất với biến phụ thuộc.

Nhân tố tốc độ tăng trƣởng Trong hai biến X4, X5 đại diện cho nhân tố tốc độ tăng trƣởng, biến X4 - tốc độ tăng trƣởng doanh thu thuần đƣợc lựa chọn dựa trên mức độ tƣơng quan cao với biến phụ thuộc .

 Nhân tố đầu tƣ tài sản

Đƣợc đại diện bởi biến X6: Tỷ lệ TSCĐ/tổng tài sản

 Nhân tố Cơ cấu vốn

Đƣợc đại diện bởi biến X7: Tỷ lệ nợ/tổng nguồn vốn

 Nhân tố rủi ro kinh doanh

Đƣợc đại diện bởi X8: Logarit tự nhiên độ lệch chuẩn của doanh thu thuần

 Nhân tố thời gian hoạt động

Đƣợc đại diện bởi X9: thời gian hoạt động của doanh nghiệp

c.Mô hình nghiên cứu

Bảng 3.26. Phân tích hồi quy bội bằng mô hình Pooled OLS

Dependent Variable: ROA Method: Least Squares Date: 09/30/16 Time: 12:42 Sample: 1 45

Included observations: 45

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 1.031012 0.277810 3.711210 0.0007 X2 0.432744 0.153742 2.814735 0.0078 X3 -0.487612 0.155410 -3.137592 0.0033 X4 0.005220 0.007760 0.672669 0.5053 X6 -0.126338 0.049911 -2.531273 0.0157 X7 -0.705947 0.265665 -2.657283 0.0116 X8 -0.004205 0.016151 -0.260321 0.7961 X9 0.002427 0.001155 2.100991 0.0425

R-squared 0.618524 Mean dependent var 0.030103

Adjusted R-squared 0.546353 S.D. dependent var 0.040055 S.E. of regression 0.026978 Akaike info criterion -4.227765 Sum squared resid 0.026929 Schwarz criterion -3.906581 Log likelihood 103.1247 Hannan-Quinn criter. -4.108031

F-statistic 8.570236 Durbin-Watson stat 1.663790

Prob(F-statistic) 0.000003

Bảng trên cho thấy mối quan hệ giữa các biến giải thích và biến phụ thuộc.

Nhận xét

Tất cả các biến độc lập đều có tƣơng quan với biến phụ thuộc nhƣng mức độ tác động khác nhau.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, với mức ý nghĩa α = 0,05 ( hệ số Prob) các biến X2, X3, X6,X7, X9 có ý nghĩa thống kê, trong khi các biến X4, X8 không có ý nghĩa. Giá trị R2 = 61,85% cho biết mô hình giải thích đƣợc 61,85% sự biến động của hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh đƣợc đại diện qua tỷ suất sinh lời từ tài sản ROA. Kết quả hồi quy cũng cho thấy rằng quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu quả kinh doanh, trong khi đó cơ cấu vốn đƣợc đo lƣờng qua tỷ lệ nợ và thời gian hoạt động của doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hiệu quả kinh doanh.

Xét quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập ( hệ số coefficient), biến X2 – Logarit tự nhiên Tổng tài sản có quan hệ chặt chẽ nhất với Y – ROA (β2= 0,432744) và phù hợp với giả thiết X2 tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp. Biến X3 – Logarit tự nhiên Vốn chủ sở hữu có quan hệ với Y – ROA (β3= - 0,487612). Biến X6 - Đầu tƣ TSCĐ có mối quan hệ chặt chẽ với Y-ROA(β6= -0,126338) và phù hợp với giả thiết X6 tỷ lệ nghịch với hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. Biến X7 – tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên doanh Sana WMT (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)