Phƣơng pháp so sánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các chính sách lương thưởng và ảnh hưởng của nó đến động cơ làm việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh ngô quyền (Trang 31 - 32)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hƣớng biến động của đối tƣợng nghiên cứu. Để áp dụng phƣơng pháp so sánh, các nhà phân tích cần phải chú trọng đến các nội dung cơ bản của phƣơng pháp nhƣ: điều kiện so sánh của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu; gốc so sánh các dạng so sánh chủ yếu.

- Gốc so sánh về mặt thời gian :

Về mặt thời gian, khi phân tích thƣờng so sánh hiện tại với quá khứ nhằm đánh giá kết quả đạt đƣợc, mức độ và xu hƣớng tăng trƣởng của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu. Do vậy, các nhà phân tích thƣờng so sánh kết quả đạt dƣợc của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng ở kỳ thực tế với nhiệm vụ đặt ra của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng ở kỳ kế hoạch (nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu) hay kết quả đạt dƣợc của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu kỳ thực tế này với kỳ thực tế trƣớc (nhằm đánh giá tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu nghiên cứu) hay so sánh kết quả thực tế đạt đƣợc của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu ở kỳ này với kết quả đạt đƣợc ở cùng kỳ này năm trƣớc (nhằm đánh giá tiến độ thực hiện nhiệm vụ hay đánh giá mức độ đạt đƣợc của chỉ tiêu nghiên cứu trong cùng khoảng thời gian). - Gốc so sánh về mặt không gian:

tổng thể (để biết đƣợc mức độ phổ biến) hay so sánh trị số của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu với trị số tƣơng ứng của các đơn vị khác có cùng điều kiện tƣơng đƣơng hay so với số bình quân ngành, bình quân khu vực, …(để biết đƣợc vị trí hiện tại của doanh nghiệp) hoặc so sánh với các bộ phận khác của tổng thể (để biết đƣợc mức độ hơn, kém), … Để biểu thị kỳ gốc của chỉ tiêu nghiên cứu, trong các công thức xác định chỉ tiêu ngƣời ta thƣờng dùng chữ số “0” viết bên phải, phía dƣới ký hiệu chỉ tiêu. Tƣơng tự chữ số “1” sẽ đƣợc viết bên phải, phía dƣới ký hiệu chỉ tiêu để chỉ kỳ phân tích (kỳ so sánh). Chẳng hạn, “p0i” và “p1i” là ký hiệu giá bán (hoặc giá mua) đơn vị kỳ gốc và kỳ phân tích mặt hàng i. - So sánh bằng số tuyệt đối:

Bản thân số tuyệt đối là dùng con số để phản ánh quy mô; do vậy so sánh bằng số tuyệt đối sẽ cho biết khối lƣợng, quy mô mà doanh nghiệp đạt đƣợc vƣợt (+) hay hụt (-) của các chỉ tiêu phân tích giữa kỳ gốc biểu hiện bằng thƣớc đo thích hợp (giá trị, hiện vật hay thời gian).

- So sánh bằnh số tƣơng đối:

Số tƣơng đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các chính sách lương thưởng và ảnh hưởng của nó đến động cơ làm việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh ngô quyền (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)