CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp loại trừ
Để xác định xu hƣớng và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu, các nhà phân tích sử dụng phƣơng pháp loại trừ. Đặc trƣng cơ bản của phƣơng pháp loại trừ là luôn đặt đối tƣợng nghiên cứu vào các trƣờng hợp giả định khác nhau; từ đó, lần lƣợt xác định và loại trừ mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của đối tƣợng nghiên cứu. Trong thực tế, phƣơng pháp loại trừ đƣợc sử dụng trong phân tích có hai dạng: dạng thay thế liên hoàn (phƣơng
pháp thay thế liên hoàn) và dạng số chênh lệch (phƣơng pháp số chênh lệch).
Về cơ bản, điều kiện vận dụng, quy trình vận dụng (trình tự vận dụng) phƣơng pháp thay thế liên hoàn và phƣơng pháp số chênh lệch giống nhau. Điểm khác biệt giữa chúng là cách xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố và phạm vi áp dụng của từng phƣơng pháp. Cụ thể, điều kiện vận dụng và quy trình vận dụng của phƣơng pháp loại trừ gồm các bƣớc công việc sau:
Bƣớc 1: Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu:
Tuỳ theo mục đích nội dung nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu của phân tích kinh doanh có thể đƣợc thực hiện qua các chỉ tiêu phản ánh khác nhau. Bởi vậy, trong bƣớc này, các nhà phân tích phải xác định đƣợc chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu. Chẳng hạn, khi nghiên cứu kết quả tiêu thụ các nhà phân tích có thể sử dụng các chỉ tiêu nhƣ: Lợi nhuận thuần về tiêu thụ, lợi nhuận gộp về tiêu thụ, doanh thu thuần về tiêu thụ, tổng doanh thu tiêu thụ, sản lƣợng tiêu thụ,… Tuỳ theo mục đích nghiên cứu các nhà phân tích sẽ lựa chọn và xác định chỉ tiêu thích hợp phản ánh kết qua tiêu thụ trong số các chỉ tiêu đã nêu.
Bƣớc 2: Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu:
Kết quả và hiệu quả kinh doanh chịu ảnh hƣởng của rất nhiều nguyên nhân và các nhân tố khác nhau. Bởi vậy, chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu cũng chịu ảnh hƣởng của các nhân tố tác động tƣơng ứng. Số lƣợng nhân tố ảnh hƣởng có thể mở rộng hay thu hẹp tuỳ thuộc vào mục đích phân tích và nguồn tài liệu phân tích. Chẳng hạn, khi phân tích kết quả sản xuất về mặt quy mô, chỉ tiêu “tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng của các nhân tố khác nhau nhƣ:
- Số lƣợng công nhân sản xuất bình quân năm và năng suất lao động bình quân năm một công nhân sản xuất;
- Số lƣợng công nhân sản xuất bình quân năm, số ngày lao động bình quân năm một công nhân sản xuất và năng suất lao động bình quân ngày một công nhân sản xuất;
- Số lƣợng công nhân sản xuất bình quân năm, số ngày lao động bình quân năm một công nhân sản xuất, số giờ lao động bình quân ngày một công nhân sản xuất và năng suất lao động bình quân giờ một công nhân sản xuất;
- V.v…
Căn cứ vào mục đích phân tích và nguồn tài liệu sẵn có, các nhà phân tích sẽ xác định lựa chọn các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu “tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp. Trong điều kiện cho phép, việc phân tích càng chi tiết, càng nhiều nhân tố ảnh hƣởng càng tốt vì kết quả phân tích sẽ cho phép đánh giá và chỉ ra đƣợc các nguyên nhân, nhân tố tác động đến kết quả (hay hiệu quả) công việc. Từ đó, có căn cứ để đƣa ra các giải pháp hữu ích nhằm cải thiện tình hình, khai thác các thế mạnh và tiềm năng trong các kỳ tới.
Bƣớc 3: Xây dựng phƣơng trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng với chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu: Giữa các nhân tố ảnh hƣởng và chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này thể hiện thông qua các phƣơng trình kinh tế dƣới dạng tích số, thƣơng số hoặc kết hợp giữa tích số và thƣơng số tuỳ thuộc vào nội dung chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu.
Trong mỗi phƣơng trình kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảmh hƣởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu, các nhân tố
đƣợc xắp xếp theo một trật tự nhất định: Từ nhân tố số lƣợng đến nhân tố chất lƣợng hoặc từ nhân tố phản ánh đầu vào (yếu tố đầu vào hay chi phí đầu vào) đến nhân tố phản ánh đầu ra (đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra phản ánh lợi nhuận). Trong trƣờng hợp một phƣơng trình kinh tế có từ 2 nhân tố số lƣợng trở lên, cần xác định và phân loại các nhân tố theo từng loại (nhân tố phản ánh diều kiện kinh doanh hay nhân tố phản ánh yếu tố đầu vào, nhân tố phản ánh kết quả hay hiệu quả kinh doanh) rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố phản ánh điều kiện kinh doanh hay phản ánh yếu tố đầu vào trƣớc rồi mới đến nhân tố phản ánh kết quả đầu ra. Trƣờng hợp trong phƣơng trình kinh tế có từ 2 nhân tố phản ánh chất lƣợng trở lên, phải xác định đƣợc mức độ chất lƣợng của từng nhân tố (nhân tố có chất lƣợng cao hơn nhân tố có chất lƣợng thấp hơn) để sắp xếp các nhân tố sao cho tiến dần từ nhân tố có chất lƣợng thấp đến nhân tố có chất lƣợng cao. Về thực chất, việc sắp xếp trật tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu trong phƣơng trình kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc: với nhân tố số lƣợng, sắp xếp theo thứ tự mức độ giảm dần; còn với nhân tố chất lƣợng, sắp xếp theo mức độ chất lƣợng tăng dần.
Lấy chỉ tiêu “tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp trên làm ví dụ, ta có phƣơng trình kinh tế sau đây thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng với tổng giá trị sản xuất năm của doanh nghiệp:
+ G = swy + G = sdwd + G = sdhwh + V.v…
Trong đó:
- s: số lƣợng công nhân sản xuất bình quân năm;
- d: số ngày làm việc bình quân năm một công nhân sản xuất; - h: số giờ làm việc bình quân ngày một công nhân sản xuất; - wy: Năng suất lao động bình quân năm một công nhân sản xuất; - wd: Năng suất lao động bình quân ngày một công nhân sản xuất; - wh: Năng suất lao động bình quân giờ một công nhân sản xuất;
Bƣớc 4: Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu.
Bƣớc 5: Tổng hợp kết quả tính toán rút ra nhận xét, kiến nghị.