CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, tham khảo
Phƣơng pháp nghiên cứu về các tài liệu cũng nhƣ công trình có sẵn về chính sách lƣơng thƣởng, động cơ làm việc; các phƣơng pháp nhƣ phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại, quan sát thực tế, lập bảng câu hỏi; phân tích số liệu, thống kê và so sánh. Những phƣơng pháp này đã đƣợc sử dụng tại Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền nhằm xem xét những khía cạnh tác động của vấn đề nghiên cứu tại chi nhánh. Đặc biệt đối với phƣơng pháp lập bảng hỏi, là phƣơng pháp đƣợc chú trọng nhiều nhất, đƣợc thực hiện trên diện rộng với 100% cán bộ công nhân viên tại chi nhánh. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế nhƣ tại phần phụ lục 01 cuối bài bao gồm 10 câu hỏi về tác động của các chính sách lƣơng thƣởng đến động cơ làm việc của nhân viên, các giải pháp nhằm tạo động cơ làm việc cho ngƣời lao động. Trên cơ sở đó đánh giá mức độ thúc đẩy nhân viên trong doanh nghiệp dƣới góc độ tác động về mặt vật chất đến động cơ làm việc. Các câu hỏi đƣợc đặt ra dựa trên việc thỏa mãn các nhu cầu của ngƣời lao động theo nhƣ thuyết nhu cầu của A.Maslaw. Nhu cầu đƣợc thỏa mãn trƣớc hết là nhu cầu cơ bản và an toàn: đƣợc trả lƣơng đầy đủ, thu nhập ổn định
hàng tháng, môi trƣờng làm việc an toàn, lành mạnh. Nhu cầu về tình cảm nhƣ: nhận đƣợc sự quan tâm từ lãnh đạo cấp trên, sự công bằng trong công việc. Nhu cầu về sự kính mến, lòng tự trọng nằm trong các câu hỏi về: cơ hội thăng tiến trong công việc, đƣợc khen thƣởng khi hoàn thành nhiệm vụ. Cao hơn hết là nhu cầu hoàn thiện bản thân: đƣợc chứng tỏ bản thân mình trong công việc, quyền tự quyết trong công việc, đƣợc đề bạt vào những vị trí công việc mới có ảnh hƣởng sâu rộng hơn. Đồng thời bản câu hỏi cũng thỏa mãn ba yếu tố theo thuyết về các nhu cầu thúc đẩy của David C.McClelland hay thuyết công bằng của Jonh Stacy Adams. Xác định đƣợc tỷ trọng của yếu tố chính sách lƣơng thƣởng trong tổng thể các yếu tố tác động đến động cơ làm việc của ngƣời lao động. Do vậy, có thể xác định đƣợc mức độ quan trọng của các chính sách lƣơng thƣởng và có các chính sách phù hợp hơn trong quy tắc ứng xử với ngƣời lao động.
Trong phiếu điều tra này các câu hỏi đƣợc yêu cầu trả lời bằng việc đánh giá ở năm mức độ từ A đến F, với F là mức thấp nhất tức là không làm thỏa mãn đƣợc ngƣời lao động, và A là mức cao nhất tức là mức ngƣời lao động hoàn toàn đƣợc thỏa mãn với điều kiện lao động tại doanh nghiệp và C là mức trung bình. Phiếu điều tra đã đƣợc gửi đến 120 cán bộ, nhân viên của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền, trong đó bao gồm 45 nam và 75 nữ, các phiếu điều tra đƣợc phát trực tiếp tại Trụ sở chính của Ngân hàng và 02 Phòng giao dịch, 08 Quỹ tiết kiệm. Ngoài phƣơng pháp trên, đồng thời tôi đã thực hiện cả phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại nhằm tìm hiểu sâu hơn về các vấn đề trên, các câu hỏi đƣợc đặt ra bổ sung nhƣ:
- Thu nhập hiện nay đáp ứng cho nhu cầu đời sống hàng ngày của bạn ở mức cao hay thấp so với điều kiện ở nơi bạn đang sống hiện nay?
- Ngân hàng trả lƣơng theo năng lực làm việc? theo bằng cấp hay có chế độ nào khác không?
- Anh/chị đã làm việc tại Ngân hàng này trong thời gian bao nhiêu lâu? Trong thời gian đó thu nhập của bạn có thay đổi nhiều không?
- Bạn đã từng đƣợc khen thƣởng chƣa? Lý do đƣợc khen thƣởng là gì? mức độ khen thƣởng nhƣ thế nào? Bạn có cảm thấy mức độ khen thƣởng đó là phù hợp với thành tích mà bạn đạt đƣợc chƣa?
Bên cạnh những phƣơng pháp trực tiếp đó, tôi đã thực hiện việc thống kê các số liệu từ những tài liệu nội bộ của Ngân hàng cùng những tài liệu đã đƣợc cung cấp trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để từ đó có đƣợc một số kết quả về thực trạng hoạt động của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền nhƣ sau: kể từ ngày thành lập năm 1988 với hoạt động phụ thuộc Ngân hàng công thƣơng chi nhánh Hải Phòng, đến năm 1994 Ngân hàng công thƣơng Ngô Quyền chính thức chuyển thành chi nhánh cấp 1 chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng công thƣơng Việt Nam. Từ đó cho đến ngay phạm vi và quy mô hoạt động của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền ngày càng lớn với hệ thống 02 phòng giao dịch, 08 quỹ tiết kiệm. Tính đến tháng 6 năm 2014, nguồn vốn huy động các tổ chức và dân cƣ đạt 1.100 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 1.050 tỷ đồng. Các nghiệp vụ đƣợc mở rộng đa dạng hơn, phát triển hơn phục vụ mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay vốn phụ vụ đời sống, sản xuất và kinh doanh. Các dịch vụ bảo lãnh ký quỹ, thanh toán nƣớc ngoài, mở L/C phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc cung cấp ngày một đa dạng và phong phú. Phát triển mạnh việc phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế đúng theo chính sách phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng nhà nƣớc. Mở rộng nghiệp vụ cho vay từ cá nhân đến
doanh nghiệp, loại hình từ tín chấp đến thế chấp, cầm cố tài sản nhƣ: giấy tờ có giá, nhà đất, ô tô….
Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền đã không ngừng cải thiện các chế độ chính sách nhằm phát triển đội ngũ nhân viên của Ngân hàng. Thực hiện việc đào tạo về các mặt nghiệp vụ nhƣ: kế toán, tín dụng, tin học… cho cán bộ, nhân viên nhằm nâng cao trình độ. Thực hiện nâng cấp hệ thống máy móc, phần mềm hoạt động, tin học hóa các hoạt động nghiệp vụ trong doanh nghiệp. Đồng thời luôn khuyến khích nhân viên phát huy tinh thần sáng tạo trong làm việc, khen thƣởng động viên kịp thời đến những nhân viên có thành tính xuất sắc. Vào cuối mỗi năm thƣờng có các đợt bình bầu đánh giá cán bộ, nhân viên, những ngƣời có thành tích lao động tiên tiến sẽ đƣợc biểu dƣơng và khen thƣởng, đặc biệt với những lao động xuất sắc sẽ đƣợc tham dự hội nghị cán bộ xuất sắc, đƣợc tặng bằng khen và khen thƣởng bằng tiền mặt và hiện vật. Quỹ cũng thƣờng tổ chức các chuyến du lịch hàng năm cho nhân viên nhƣ du lịch nghỉ mát vào dịp hè, du xuân dịp Tết nguyên đán hay một số những chuyến du lịch khác nhằm tạo cho cán bộ, nhân viên những kỳ nghỉ vui vẻ, giải tỏa áp lực công việc và động viên tinh thần cho ngƣời lao động. Một số hoạt động văn nghệ, thể thao cũng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên để giao lƣu giữa các Chi nhánh trong toàn hệ thống Ngân hàng công thƣơng; nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác trong đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ngân hàng, từ đó tạo lên sự hợp tác trong công việc, giúp có đƣợc những kết quả làm việc thuận lợi hơn.
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN LƢƠNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CT VIỆT NAM -
CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN
3.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền.
Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền là Ngân hàng cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam. Chính vì vậy, mỗi bƣớc phát triển của Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam cũng thể hiện một phần sự phát triển của Chi nhánh Ngô Quyền.
Ngày 26/03/1988, Ngân hàng công thƣơng Ngô Quyền đƣợc thành lập cùng với các chi nhánh khác trên cả nƣớc theo Nghị quyết số 53/HĐBT với tƣ cách pháp lý Ngân hàng chuyên doanh.
Ngày 14/11/1990 theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trƣởng chuyển Ngân hàng chuyên doanh Ngô Quyền thành Ngân hàng công thƣơng Ngô Quyền.
Ngày 27/03/1993 theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam, NHCT Ngô Quyền chuyển thành Doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Theo quyết định số 285/NHCT-QĐ ngày 21/09/1994 của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, chi nhánh NHCT cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam từ ngày 01/10/1994. Tên giao dịch Chi nhánh NHCT Ngô Quyền.
Ngày 05/08/2009 theo Quyết định số 436/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam “Về việc chuyển đổi và đổi tên chi nhánh” thành Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
mô hình doanh nghiệp cổ phần với vai trò cổ đông Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền.
Qua tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam-Chi nhánh Ngô Quyền. Với 120 cán bộ công nhân viên, trong đó hơn 75% có trình độ đại học và trên đại học đƣợc phân bổ vào các phòng chức năng nhƣ sau:
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền.
Ban giám đốc hiện nay gồm có Giám đốc và hai Phó giám đốc. Mỗi phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc hoặc Phó giám đốc. Mỗi phòng có một trƣởng phòng điều hành và một số Phó phòng giúp việc. Mô hình quản lý nhƣ trên đã tạo đƣợc sự gắn kết, phối hợp giữa các khâu nghiệp vụ trong Ngân hàng.
-Ban giám đốc chi nhánh
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề Phòng kho quỹ Phòng điện toán Phòng kế toán giao dịch Phòng kế toán nội bộ Phòng tổ chức hành chính Phòng nguồn vốn Phòng khách hàng cá nhân Các phòng giao dịch
Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ bộ máy quản lý của Ngân hàng, trực tiếp phụ trách các phòng theo phân chia công việc
Chức năng
Lập chiến lƣợc phát triển và các công cụ chiến lƣợc triển khai trong chi nhánh ngân hàng.
Lập kế hoạch làm việc,phân công công việc, ủy quyền và quản lý thực hiện công việc.
Quản lý rủi ro và chất lƣợng nợ tại chi nhánh.
Quản lý chất lƣợng dịch vụ tại chi nhánh.
Xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp. -Phòng khách hàng doanh nghiệp:
Nhiệm vụ
Phụ trách việc tìm kiếm, liên hệ với khách hàng là doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh và đề xuất chính sách ƣu đãi với khách hàng.
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả, thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền, tiếp nhận và thực hiện chƣơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong và ngoài nƣớc…thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và hƣớng khắc phục.
-Phòng tổ chức hành chính
Nhiệm vụ: Thực hiện công tác giao dịch, tiếp đón khách hàng đến liên hệ công tác. Đứng đầu là trƣởng phòng chịu trách nhiệm chỉ đạo các cán bộ của phòng mình trong công việc quản lý công tác tổ chức cán bộ của chi nhánh, công việc mua sắm và thanh lý các tài sản của cơ quan phục vụ theo yêu cầu công tác của ngân hàng.
Chức năng
Phân tích năng suất lao động, các chỉ tiêu đo lƣờng kết quả công việc của các cán bộ nhân viên làm cơ sở tƣ vấn cho lãnh đạo về các giải pháp tăng năng suất lao động.
Tiếp nhận hồ sơ nhân sự, nhập, lƣu trữ, tổng hợp và cung cấp các thông tin nhân sự trên toàn hệ thống.
Tham mƣu về bố trí vị trí công việc toàn hệ thống căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, Kế hoạch nhân sự và thay đổi nhân sự trong từng thời kỳ.
-Các phòng giao dịch: thực hiện công tác huy động tiền gửi của dân cƣ và doanh nghiệp thực hiện cho vay đối với cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
-Phòng khách hàng cá nhân:
Nhiệm vụ
Phụ trách việc tìm kiếm, liên hệ với khách hàng là cá nhân có nhu cầu vay vốn, nghiên cứu nhu cầu vay vốn và đề xuất chính sách ƣu đãi với khách hàng.
Phân tích nhu cầu vay vốn theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp...,lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả, thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền, tiếp nhận và thực hiện chƣơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong và ngoài nƣớc…thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và hƣớng khắc phục.
-Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề:
Phụ trách việc kiểm kê, báo cáo tình hình cho vay, công tác quản lý tài sản. Thực hiện hoạt động tái thẩm định khách hàng nhằm phát hiện sớm các khả năng rủi ro có thể xẩy ra.
Thống kê, rà soát các khoản nợ quá hạn, làm báo cáo trình trung ƣơng và đƣa ra các biện pháp xử lý kịp thời.
-Phòng kho quỹ
Chức năng
Thực hiện thu, chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các loại ngoại tệ. Kiểm tra, kiểm soát các loại chứng từ trƣớc khi thu, chi: chữ ký, chứng minh thƣ nhân dân, số tiền...
Đối chiếu bảng kê thu, chi tiền khớp đúng với chứng từ với thực tế.
Kiểm tra phát hiện tiền giả, lập biên bản thu giữ theo đúng quy định hiện hành. Chọn lọc tiền không đủ tiêu chuẩn lƣu thông, loại bỏ tiền theo quy định.
Hƣớng dẫn khách hàng làm thủ tục nộp/lĩnh tiền, giải đáp mọi thắc mắc cho khách hàng về các nghiệp vụ liên quan. Nhập số liệu vào máy, cân quỹ cuối ngày.
-Phòng nguồn vốn
Đóng vai trò đầu mối trong hoạt động huy động vốn cho ngân hàng.
Thực hiện công tác theo dõi nguồn vốn, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
-Phòng điện toán
Đảm bảo hoạt động của hệ thống phần mềm và phần cứng của ngân hàng.
Thực hiện công tác bảo trì thƣờng xuyên hệ thống máy móc, trang thiết bị ngân hàng.
-Phòng kế toán giao dịch
Thực hiện các giao dịch trực tiếp và thƣờng xuyên với khách hàng.
Nhận và chi trả gốc cộng lãi tiền gửi.
Trả lời thắc mắc về lãi suất huy động.
-Bộ phận kế toán nội bộ
Kế toán chi tiêu nội bộ (quản lý và hạch toán các khoản chi tiêu của ngân hàng).
Kế toán thuế.
Kế toán tài sản (bao gồm cả quản lý và hạch toán tài sản cố định, công cụ lao động, vật liệu, chi phí chờ phân bổ của ngân hàng).
Các khoản thanh toán nội bộ trong hệ thống (điều chuyển vốn,thu chi hộ).
3.1.3. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu tại Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam-Chi nhánh Ngô Quyền.
2.1.3.1 Đánh giá khả năng sinh lời
- Suất sinh lời của tổng tài sản (ROA)
ROA
Ý nghĩa: 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuân sau thuế. - Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE
Ý nghĩa: 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Thu nhập và chi phí là hai chỉ tiêu đánh giá quan trọng của ngân hàng. Năm 2011 một đồng thu nhập phải bỏ ra 0,88 đồng chi phí. Tổng chi phí giai đoạn 2011-2012 giảm xuống còn 40,3% ứng với tổng chi phí năm 2012 là 154.116,5 triệu đồng và năm 2011 là 109.891,42 triệu đồng. Đó là nguyên nhân mà hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2011 thấp hơn 2012. Năm 2012 để tạo ra 1 đồng thu nhập cần 0,90 đồng chi phí.