.Tổng quan về nguồn nhõn lực tại trƣờng Cao đẳng Xõy dựng số 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực tại trường cao đẳng xây dựng số 1 bộ xây dựng (Trang 54)

2.2.1.1.Về quy mụ, cơ cấu lao động.

Tổng số lao động tại trƣờng tớnh đến thỏng 3/2009 là 195 ngƣời với trỡnh độ từ Trung cấp đến tiến sĩ. Trong đú bao gồm cả cỏn bộ cơ hữu và giỏo viờn thỉnh giảng.

Bảng 2.2: Tổng số cỏn bộ, giỏo viờn trƣờng CĐXD số 1

STT Phõn loại Nam Nữ Tổng số

I Tổng số CB, GV cơ hữu 68 87 155

1 Cỏn bộ cơ hữu: 22 34 56

Trong đú kiờm nhiệm

giảng dạy: 14 16 30

2 Giỏo viờn cơ hữu 46 53 99

II Giỏo viờn thỉnh giảng 25 15 40

Tổng số 93 102 195

(Nguồn: Phũng Tổ chức – Hành chớnh, trường CĐXD số 1)

Nhỡn vào bảng số liệu 2.1 cú thể đi đến một số nhận xột sau:

- Tổng số cỏn bộ giỏo viờn cơ hữu chiếm 79% tổng số cỏn bộ giỏo viờn trong nhà trƣờng. Điều này cho thấy nhà trƣờng cú thể chủ động trong việc lờn cỏc kế hoạch giảng dạy vỡ số cỏn bộ giỏo viờn cơ hữu chiếm đa số.

44% 56%

Số CB, GV Nam

Số CB, GV Nữ

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu cỏn bộ giảng viờn cơ hữu theo giới tớnh

- Về giới tớnh: Theo biểu 2.1 ta thấy tỷ lệ nữ trong tổng cỏn bộ giỏo viờn cơ hữu chiếm 56%, tỷ lệ nữ trong tổng số giỏo viờn là 54% và tỷ lệ nữ trong tổng số giỏo viờn kể cả kiờm chức là 53%. Cú thể thấy rằng tỷ lệ nữ chiếm quỏ nửa tổng số cỏn bộ, giỏo viờn trong toàn trƣờng. Điều này vừa là thuận lợi lại cũng là khú khăn trong nhà trƣờng. Thuận lợi ở chỗ là lao động nữ thỡ thƣờng cú xu hƣớng ổn định, ớt di chuyển chỗ làm, nờn nguồn nhõn lực nữ tƣơng đối ổn định, ớt cú sự luõn chuyển. Cũn khú khăn ở chỗ lao động nữ chủ yếu trong độ tuổi sinh để (từ 25- 40 tuổi) nờn thƣờng xuyờn cú lao động nghỉ sinh con, nuụi con nhỏ…

Số lao động nam tuy ớt hơn nhƣng chiếm hơn 40%. Đõy cũng là một thuận lợi cho nhà trƣờng trong việc điều động đi giảng dạy ngoài trƣờng, giảng dạy buổi tối, nhƣng cũng cần phải cú nhiều biện phỏp để họ yờn tõm cụng tỏc. Vỡ lao động nam thƣờng là trụ cột gia đỡnh, thu nhập giỏo viờn thấp so với mức sống hiện tại của xó hội nờn họ cú xu hƣớng rời bỏ ngành. Đõy cũng là hiện trạng của hầu hết cỏc trƣờng.

62% 38%

Số GV thỉng giảng Nam Số GV thỉng giảng Nữ

Biểu đồ: 2.2. Cơ cấu cỏn bộ giảng viờn thỉnh giảng theo giới tớnh

- Biểu 2.2. cho chỳng ta thấy cơ cấu giới tớnh ở giỏo viờn thỉnh giảng cú sự chờnh lệch rừ rệt. Số lao động nữ chỉ chiếm 38%, cũn lại là lao động nam. Lý do chớnh là giỏo viờn thỉnh giảng của trƣờng hiện nay chủ yếu là những giỏo viờn đó nghỉ hƣu của trƣờng và trƣờng đại học Xõy dựng, ở độ tuổi này thỡ nữ sức khoẻ khụng cũn tốt, hơn nữa lại bận chăm súc gia đỡnh. Cũn lao động nam thỡ sức khoẻ tốt hơn, khụng bận việc gia đỡnh nờn cú thể tham gia giảng dạy. Bờn cạnh đú những giỏo viờn thỉnh giảng chƣa đến tuổi nghỉ hƣu thỡ lao động nam cũng chiếm chủ yếu giỏo viờn nam cú điều kiện di chuyển, tham gia thỉnh giảng nhiều nơi hơn giỏo viờn nữ.

30%

54% 16%

Cán bộ cơ hữu không giảng dạy Giáo viên cơ hữu

Cán bộ cơ hữu tham gia giảng dạy

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cỏn bộ, giỏo viờn cơ hữu

- Biểu 2.3 cho thấy tổng cỏn bộ cơ hữu chiếm 46%, giỏo viờn cơ hữu chiếm 54%. Nhƣng tổng số giỏo viờn tham gia giảng dạy chiếm 70%, vỡ trong số cỏn bộ cơ hữu, số ngƣời tham gia giảng dạy chiếm 16% trong tổng số cỏn bộ giỏo viờn toàn trƣờng (chiếm 54% trong tổng số cỏn bộ cơ hữu). Thực tế này cho thấy tỷ lệ cỏn bộ cơ hữu là tƣơng đối cao, hơn 50% số cỏn bộ lại kiờm nhiệm giảng dạy. Điều này là một điểm chƣa hợp lý trong nhà trƣờng. Vỡ mặc dự theo quy định của Bộ giỏo dục và Đào tạo, những cỏn bộ quản lý vẫn tham gia giảng dạy, tuy nhiờn nếu cỏn bộ cơ hữu kiờm nhiệm giảng dạy nhiều dẫn tới đụi khi giờ dạy khụng đƣợc đảm bảo do phải thực hiện cỏc cụng tỏc quản lý hoặc phục vụ. Khú lờn kế hoạch giảng dạy đối với những giỏo viờn này vỡ họ thƣờng xuyờn cú những cụng việc đột xuất, hơn nữa mức độ ƣu tiờn là làm cụng tỏc Tuy nhiờn cũng cú một ƣu điểm phải thừa nhận là những giỏo viờn này cú thể ỏp dụng rất tốt những kiến thức thực tế vào giảng dạy.

* Tỷ lệ học sinh sinh viờn quy đổi /giỏo viờn quy đổi

Căn cứ vào cụng văn số 1325/BGDĐT-KHTC ngày 09 thỏng 02 năm 2007 của Bộ Giỏo dục và đào tạo về việc hƣớng dẫn cỏch xỏc định số sinh viờn, học sinh quy đổi trờn 1 giảng viờn, giỏo viờn quy đổi. Số học sinh sinh viờn quy đổi của trƣờng vào thời điểm năm học 2008 – 2009 nhƣ sau:

Bảng 2.3: Tổng số học sinh, sinh viờn quy đổi

STT Đối tƣợng đào tạo Tổng số Hệ số quy

đổi

Tổng số quy đổi

1 Sinh viờn cao đẳng 2764 1 2764

2 Học sinh trung cấp

chuyờn nghiệp 2410 0.5 1205

Tổng số 5174 3969

(Nguồn: Phũng Cụng tỏc Học sinh sinh viờn, CĐXD số 1)

Số giảng viờn, giỏo viờn quy đổi:

Bảng 2.4: Tổng số giảng viờn, giỏo viờn quy đổi

TT Trỡnh độ Hệ số quy đổi Giỏo viờn trong biờn chế trực tiếp giảng dạy Giỏo viờn hợp đồng dài hạn trực tiếp giảng dạy Giỏo viờn kiờm nhiệm Giỏo viờn thỉnh giảng Tổng số quy đổi Hệ số quy đổi 1 1 0.3 0.2 1 Phó giáo s- 2.5 0 0 0 4 2 2 Tiến sỹ 2 0 0 2 14 6.8

3 Thạc sỹ 1.3 68 0 8 18 96.2

4 Đại học 1 23 7 20 4 36.8

5 Cao đẳng 0.5 0 1 0 0 0.5

Tổng số 91 8 30 40 142.3

(Nguồn: Tổ chức - hành chính , CĐXD số 1)

Qua bảng 2.2 và 2.3 ta có thể tính đ-ợc tỷ lệ học sinh sinh viên/ giảng viên giáo viên là 3969/142.3 là 27.9. Tỷ lệ này là cao so với tỷ lệ 20-25 sinh viên/ giảng viên giáo viên theo quyết định số 47/2001/QĐ- TTG này 04 tháng 04 năm 2001 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng l-ới tr-ờng đại học cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010.

Bảng 2.5: Phân loại cán bộ, giáo viên theo độ tuổi STT Phân loại theo

độ tuổi (tuổi) Nam Nữ Tổng số Tỷ lệ (%)

1 <30 15 36 51 26 2 30 - 40 29 43 72 37 3 41 - 50 11 12 23 12 4 51 - 60 9 5 14 7 5 > 60 29 6 35 18 Tổng 93 102 195 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính tr-ờng CĐXD số 1)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có sự chênh lệch khá lớn về độ tuổi của cán bộ giáo viên của tr-ờng. Số giáo viên d-ới 40 tuổi chiếm 63%, điều này cho thấy lao động ở đây có độ tuổi t-ơng đối trẻ. Lực l-ợng giáo viên d-ới 30 tuổi chiếm 26%, đây là số giáo viên chủ yếu mới tốt nghiệp đại học hoặc đang theo học cao học. Số giáo viên này nhiệt tình, kiến thức chuyên môn mới cập nhật nh-ng tham gia giảng dạy còn ít vì chủ yếu đang tiếp tục học tập nâng cao trình độ. Đây là nguồn lực tiềm năng của nhà tr-ờng, là đội ngũ kế cận trong t-ơng lai. Số giáo viên từ 30-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 37%. Đây là số giáo viên chủ yếu trình độ thạc sĩ, đã có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, t- t-ởng đã ổn định và gắn bó với nhà tr-ờng. Đây là l-ợng lao động chủ lực của nhà tr-ờng. Tuy nhiên để họ gắn bó lâu dài với nhà tr-ờng, đặc biệt là giáo viên nam thì đòi hòi nhà tr-ờng cần có nhiều chính sách đãi ngộ phù hợp. Số lao động trên 50 tuổi chiếm 25% trong đó trên 60 tuổi chiếm 18%. Số lao động trên 60 tuổi là giảng viên thỉnh giảng, là những ng-ời đã về h-u, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, kiến thức chuyên môn sâu, vững vàng, Nhiều ng-ời trong số đó là Nhà giáo -u tú. L-ợng giáo viên này đóng góp không nhỏ trong công tác đào tạo của nhà tr-ờng. Tuy nhiên, những giáo viên

này độ tuổi cao, không thể sử dụng trong thời gian dài. Hơn nữa lại có thể tham gia giảng dạy ở nhiều tr-ờng khác nhau, nên việc mời họ giảng dạy tại tr-ờng một cách lâu dài, ổn định đòi hỏi phải có những đãi ngộ nhất định.

26% 37% 12% 7% 18% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Tỷ lệ % < 30 30 - 40 41 - 50 51 - 60 >60 Độ Tuổi %

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cán bộ giáo viên theo độ tuổi

2.2.1.2. Về chất l-ợng và khả năng đáp ứng công việc.

Chất l-ợng và khả năng đáp ứng công việc là một yếu tố quan trọng để đánh giá nguồn nhân lực, đồng thời là căn cứ để trả l-ơng, đề bạt và thăng tiến nhân lực. Trong đó trình độ và kinh nghiệm là các yếu tố quan trọng quyết định đến chất l-ợng của nguồn nhân lực.

Bảng 2.6. Bảng phân loại cán bộ giáo viên theo trình độ đào tạo TT Trỡnh độ Giỏo viờn trong biờn chế trực tiếp giảng dạy Giỏo viờn hợp đồng dài hạn trực tiếp giảng dạy Giỏo viờn kiờm nhiệm Giỏo viờn thỉnh giảng Cỏn bộ, viờn chức Tổng số 1 Phú giỏo 0 0 0 4 0 4 2 Tiến sỹ 0 0 2 14 0 16 3 Thạc sỹ 68 0 8 18 0 94 4 Đại học 23 7 20 4 15 69 5 Cao đẳng 0 1 0 0 9 10 6 Trung cấp 0 0 0 0 2 2 7 Trỡnh độ khỏc 0 0 0 0 0 0 Tổng số 91 8 30 40 26 195 (Nguồn: Phũng Tổ chức - Hành chớnh trường CĐXD số 1)

Qua biểu trờn cú thể thấy số lƣợng giảng viờn cú trỡnh độ phú giỏo sƣ, tiến sỹ là rất ớt, chủ yếu là giảng viờn thỉnh giảng và cỏn bộ quản lý. Đõy là một hạn chế lớn của nhà trƣờng trong việc đào tạo cũng nhƣ việc phỏt triển nõng cấp thành trƣờng đại học. Cú rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến tỡnh trạng trờn. Thứ nhất là do yếu tố lịch sử để lại, với lƣợng giỏo viờn trƣớc đõy là giỏo viờn của một trƣờng trung cấp, nờn việc học tập lờn cấp tiến sỹ chƣa đƣợc chỳ trọng đỳng mức. Thế hệ giỏo viờn cũ đó lớn tuổi, ngại đi học. Từ sau khi trƣờng nõng cấp lờn trƣờng Cao đẳng, số lƣợng giảng viờn tăng lờn cả về số lƣợng và chất lƣợng. Giảng viờn tuyển mới cú trỡnh độ Đại học và

Thạc sĩ. Trong những năm gần đõy, số lƣợng giỏo viờn cũ nghỉ hƣu, giỏo viờn mới về nờn trỡnh độ giỏo viờn trong nhà trƣờng cú sự biến chuyển mạnh mẽ.

2,1% 8,2% 48,2% 35,4% 5,1% 1,0% 0,0% 5,0% 10,0% 15,0% 20,0% 25,0% 30,0% 35,0% 40,0% 45,0% 50,0% % Phó giáo s- Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Trình độ

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giỏo viờn theo trỡnh độ đào tạo

Qua biểu trờn ta thấy tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ Tiến sỹ trở lờn chiếm 10,3%. Tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ Thạc sỹ chiếm 48,2%. Tỷ lệ cỏn bộ, giỏo viờn cú trỡnh độ Đại học trờn tổng số lao động chiếm 35,4%. Số cỏn bộ, giỏo cú trỡnh độ Cao đẳng chiếm 5,1%. Giỏo viờn này là sinh viờn cao đẳng xuất sắc đƣợc nhà trƣờng giữ lại làm việc, phụ trỏch giảng dạy trung cấp và khối cụng nhõn. Hiện nay giỏo viờn này cũng đang theo học lớp liờn thụng lờn đại học. Đõy là một nỗ lực lớn của nhà trƣờng, với nhiều chớnh sỏch hỗ trợ và tài chớnh cũng nhƣ về thời gian để toàn bộ giỏo viờn nhà trƣờng cú điều kiện học tập nõng cao trỡnh độ trong điều kiện nhà trƣờng cũn gặp rất nhiều khú khăn. Trong năm 2009 và 2010, nhà trƣờng cú kế hoạch mỗi năm sẽ cú từ 10 – 15 giỏo viờn làm nghiờn cứu sinh với cỏc chuyờn ngành khỏc nhau nhƣ Xõy

dựng, Kiến trỳc, Vật liệu Xõy dựng, Kinh tế Xõy dựng, Kế toỏn, Quản trị kinh doanh và cỏc chuyờn ngành khỏc.

Với trỡnh độ giỏo viờn nhƣ vậy, chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng đƣợc nõng lờn một cỏch đỏng kể.

Để đỏnh giỏ chất lƣợng giỏo viờn khụng chỉ thụng qua trỡnh độ đào tạo. Nhà trƣờng thƣờng xuyờn tổ chức thi giỏo viờn giỏi cấp trƣờng, cử giỏo viờn tham gia thi giỏo viờn giỏi cấp ngành, thụng qua đú để đỏnh giỏ và khuyến khớch giỏo viờn trở thành giỏo viờn giỏi. Ngoài ra cũn đỏnh giỏ chất lƣợng giỏo viờn thụng qua thăm dũ ý kiến học sinh sinh viờn, thụng qua tỷ lệ học sinh khỏ, giỏi hàng năm ở cỏc lớp, cỏc mụn học.

Vỡ tiền thõn là trƣờng trung cấp và trong cụng tỏc tuyển dụng hiện nay là tuyển vào ngạch giỏo viờn trung học nờn trong 129 giỏo viờn biờn chế của nhà trƣờng hiện nay cú 91 giảng viờn và 48 giỏo viờn trung học. Để cú thể nõng cấp trở thành trƣờng đại học, nhà trƣờng cũng đang thực hiện cụng tỏc chuẩn hoỏ giỏo viờn, tạo điều kiện để giỏo viờn hoàn thiện kiến thức chuyển sang ngạch giảng viờn.

* Về khả năng đỏp ứng cụng việc.

Cụng tỏc đỏnh giỏ cụng việc trong nhà trƣờng thƣờng xuyờn đƣợc đỏnh giỏ chặt chẽ.

Với lao động quản lý, tại cỏc đơn vị phũng ban thƣờng xuyờn cú họp nhận xột đỏnh giỏ mức độ hoàn thành cụng việc từng ngƣời theo mức độ A, B, C. Trờn cơ sở đú xỏc định cỏc mức thƣởng hợp lý, tỡm ra những nguyờn nhõn khụng hoàn thành cụng việc để cú giải phỏp phự hợp.

Đối với cỏc giảng viờn, giỏo viờn là nguồn nhõn lực chớnh của nhà trƣờng, cụng việc đỏnh giỏ đƣợc thực hiện thụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Phũng đào tạo và cỏc khoa, bộ mụn thƣờng xuyờn đi dự giờ đột xuất cỏc tiết học của cỏc giỏo viờn để đỏnh giỏ việc chuẩn bị giờ lờn lớp, phƣơng

phỏp giảng dạy, chuyờn mụn, tinh thần trỏnh nhiệm của giỏo viờn. Bờn cạnh đú phũng đào tạo cũn sử dụng hỡnh thức phiếu thăm dũ đối với học sinh, sinh viờn để đỏnh giỏ việc truyền đạt kiến thức của giảng viờn và tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viờn. Ngoài ra cũn thụng qua kết quả học tập từng mụn, ở từng lớp để đỏnh giỏ. Mỗi phƣơng phỏp đều cú ƣu điểm và hạn chế riờng nờn thƣờng sử dụng kết hợp cỏc phƣơng phỏp để cú đỏnh giỏ khỏch quan và chớnh xỏc nhất về mỗi giảng viờn.

2.2.1.3. Về cụng tỏc phỏt triển và đề bạt nhõn lực.

Trong những năm gần đõy, cụng tỏc cỏn bộ của nhà trƣờng đƣợc đặc biệt chỳ trọng. Do đặc điểm lịch sử nhà trƣờng để lại, từ năm 2000 trở lại đõy, lƣợng cỏn bộ cũ nghỉ hƣu khỏ lớn, một số khoa và bộ mụn mới đƣợc thành lập đũi hỏi nhà trƣờng phải bồi dƣỡng đào tạo đội ngũ cỏn bộ kế cận trẻ, trờn nhiều cƣơng vị khỏc nhau. Trong giai đoạn 2006-2009, nhà trƣờng đó bổ nhiệm 01 Hiệu trƣởng, 02 Phú hiệu trƣởng. Bổ nhiệm và tỏi bổ nhiệm 11 trƣởng, phú cỏc khoa và phũng chức năng, 09 tổ trƣởng cỏc bộ mụn ở cỏc khoa. Điều đú cho thấy cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng đó cú sự thay đổi lớn. Cụng tỏc phỏt triển, luõn chuyển, đề bạt nhõn lực đƣợc thực hiện liờn tục. Đội ngũ cỏn bộ trẻ nhiệt tỡnh, năng động, dỏm nghĩ dỏm làm, ỏp dụng đƣợc những thành tựu và kinh nghiệm tiờn tiến và trong cụng tỏc quản lý. Cụng tỏc đề bạt liờn tục nhƣ vậy cũn tạo ra động lực đối với đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn trẻ, phấn đấu trong giảng dạy và trong cụng tỏc. Tuy nhiờn, sự thay đổi nhƣ vậy cũng cú sự hạn chế nhất định, đú là đội ngũ quản lý trẻ, chƣa cú nhiều kinh nghiệm trong quản lý, lại khụng cú một thời gian để làm quen và chuyển đổi giữa cỏn bộ quản lý cũ và mới dẫn đến cú những trƣờng hợp cũn giải quyết lỳng tỳng, chƣa thoả đỏng.

2.2.2.1. Cụng tỏc dự bỏo nhu cầu nguồn nhõn lực.

Cơ sở để nhà trƣờng thực hiện cụng tỏc hoạch định nguồn nhõn lực cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực tại trường cao đẳng xây dựng số 1 bộ xây dựng (Trang 54)