PBNS lĩnh vực chi thƣờng xuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác phân bổ ngân sách nhà nước tại tỉnh yên bái thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 45)

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH YÊN BÁ

2.2.1. PBNS lĩnh vực chi thƣờng xuyên

2.2.1.1. Nguyên tắc cơ bản PBNS chi thƣờng xuyên

Trong thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã tiến hành PBNS trên cơ sở các nguyên tắc phù hợp với các quy định của pháp luật về Ngân sách, đảm bảo thừa kế những nguyên tắc cơ bản và phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng, cụ thể:

HĐND, UBND tỉnh đã căn cứ vào tổng số ngân sách chi thƣờng xuyên đƣợc Bộ Tài chính giao, kế thừa tỷ lệ PBNS địa phƣơng giai đoạn 2005-2008 để xác định tỷ lệ PBNS cho các ngành, lĩnh vực, địa phƣơng và các đơn vị rên cơ sở, chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.

Căn cứ vào các chỉ tiêu phát triển KTXH, các tiêu chí phù hợp nhƣ dân số, biên chế và quỹ tiền lƣơng, số học sinh, số giƣờng bệnh…để tính toán, xây dựng định mức PBNS chi thƣờng xuyên cho từng năm. Trong đó có xem xét tính đặc thù và mục tiêu phát triển của các địa phƣơng, đơn vị để bổ sung kinh phí.

Phân bổ kinh phí bảo đảm thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nƣớc, kinh phí thực hiện chế độ cải cách tiền lƣơng hàng năm.

Sau khi tính toán mà tổng ngân sách phân bổ năm 2009 mà thấp hơn hoặc bằng năm 2008 thì bổ sung để đảm bảo số phân bổ ngân sách hàng năm tối thiểu tăng 3%.

2.2.1.2. Tiêu chí, định mức PBNS chi thƣờng xuyên

Vận dụng định mức phân bổ chi thƣờng xuyên giữa ngân sách Trung ƣơng và NSĐP, từ tình hình phân cấp giữa ngân sách tỉnh với ngân sách huyện, xã và khả năng cân đối ngân sách của địa phƣơng, tỉnh đã xây dựng, áp dụng các tiêu chí, định mức PBNS làm căn cứ phân bổ NSNN địa phƣơng năm 2009 và giai đoạn ổn định 2009-2012 cho từng lĩnh vực cụ thể trong tất cả các lĩnh vực.

Hệ thống định mức phân bổ ngân sách chi thƣờng xuyên của tỉnh đƣợc phân chia theo 2 cấp ngân sách đó là: Ngân sách tỉnh gồm: NS cho các cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh; Ngân sách cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh gồm định mức phân bổ ngân sách cho các cơ quan, đơn vị thuộc huyện, thành phố quản lý và ngân sách các xã, phƣờng, thị trấn.

a. Đối với lĩnh vực Quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể:

Tiêu chí đƣợc lựa chọn để PBNS trong lĩnh vực quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể là số biên chế và đơn vị hành chính cấp huyện, xã.

PBNS trƣớc hết phải đảm bảo tính đủ quỹ tiền lƣơng và các khoản đóng góp theo lƣơng cho cán bộ, công chức theo biên chế. Ngoài ra, căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách của tỉnh để hỗ trợ đối với các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp. Đối với một số đơn vị có tính chất đặc thù nhƣ Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng UBND tỉnh thì bên cạnh tính định mức bình quân nhƣ các đơn vị khác sẽ đƣợc phân bổ bổ sung chi đặc thù theo nhiệm vụ thực tế phát sinh. Số kinh phí bổ sung sẽ đƣợc UBND tỉnh trình HĐND tỉnh xem xét, quyết định hàng năm. Việc bổ sung nhƣ vậy là phù hợp với đặc thù của các đơn vị này, tuy nhiên điều này cũng dẫn đến việc cấp kinh phí đôi lúc còn chƣa đảm bảo tính hợp lý.

Có thể minh họa cụ thể qua định mức PBNS cho một số lĩnh vực nhƣ sau:

Bảng 2.2 Định mức đƣợc phân bổ theo tiêu chí biên chế (bao gồm cả hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP của Chính phủ) tại tỉnh Yên Bái năm 2011

Đơn vị tính: triệu đồng/biên chế/năm (Biên chế ngân sách cấp)

TT Nội dung Định mức phân bổ

1 Cấp tỉnh

- Các đơn vị dƣới 11 biên chế 63,0

- Các đơn vị từ 11 biên chế đến 20 biên chế 62,2

- Các đơn vị từ 21 đến 30 biên chế 61,5

- Các đơn vị từ 31 đến 45 biên chế 60,0

- Các đơn vị từ 46 biên chế trở lên 58,5

2 Cấp huyện

- Huyện Trạm Tấu, Mù cang Chải 60,3

- Các huyện, thị xã còn lại 57,6

Nguồn: Nghị quyết số 10/2010/NQ-HĐND tỉnh Yên Bái ngày 29/10/2010

Cũng nhƣ các địa phƣơng khác, việc lựa chọn số biên chế cán bộ, công chức làm tiêu chí phân bổ ngân sách là tƣơng đối phù hợp do biên chế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, nhiệm vụ trong hoạt động quản lý của các đơn vị; mặt khác tỷ lệ chi cho con ngƣời thƣờng chiếm trên 60% trong tổng chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể.

Bên cạnh đó việc phân bổ ngân sách cho lĩnh vực này cần phải xét đến yếu tố dân số và diện tích nữa thì mới đảm bảo công bằng và hợp lý hơn.

Việc PBNS của địa phƣơng đã tính đến sự khác biệt giữa các cấp, các vùng do nhiệm vụ và đặc điểm khác nhau, đồng thời đã chú ý ƣu tiên tiềm năng định mức phân bổ ngân sách cho các huyện, xã có điều kiện kinh tế khó

nhƣ chƣa khuyến khích các đơn vị, địa phƣơng thực hiện tinh giảm biên chế, thu gọ bộ máy, chƣa xem xét đến các yếu tố khác nhƣ dân số, diện tích tự nhiên. Trên thực tế huyện Trạm Tấu có diện tích nhỏ hơn, ở vùng thấp hơn so với huyện Mù Cang Chải tuy nhiên định mức PBNS lại giống nhau (đều là 60,3 triệu đồng/biên chế/năm) dẫn tới huyện Mù Cang Chải sẽ gặp khó khăn hơn trong hoạt động so với các địa phƣơng khác là điều không thể tránh khỏi.

Bảng 2.3. Định mức phân bổ theo tiêu chí giƣờng bệnh, biên chế đã tính đủ tiền lƣơng, phụ cấp, các khoản có tính chất lƣơng (không kể viện phí, bảo hiểm y tế) năm 2011.

TT Nội dung Đơn vị tính Định mức phân bổ

1 Chữa bệnh

a Tuyến tỉnh

- Bệnh viện đa khoa tỉnh trđ/giƣờng bệnh/năm 63,5

- Bệnh viện Nghĩa Lộ trđ/giƣờng bệnh/năm 63,5

- Bệnh viện tâm thần trđ/giƣờng bệnh/năm 59,5

- Bệnh viện Lao và phổi trđ/giƣờng bệnh/năm 59,5

- Bệnh viện Nội tiết trđ/giƣờng bệnh/năm 59,5

- Bệnh viện Đông y trđ/giƣờng bệnh/năm 59,5

b Tuyến huyện

- Huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải trđ/giƣờng bệnh/năm 62,0 - Huyện, thị xã, thành phố khác trđ/giƣờng bệnh/năm 59,5

- Phòng khám đa khoa khu vực

+ Huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải trđ/giƣờng bệnh/năm 56,0 + Huyện, thị xã, thành phố khác trđ/giƣờng bệnh/năm 55,5

2 Phòng bệnh

- Tuyến huyện trđ/biên chế/năm + Huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải trđ/biên chế/năm 69,4 + Huyện, thị xã, thành phố khác trđ/biên chế/năm 68,2 3 Y tế xã, thôn, bản: đảm bảo chi

lƣơng, phụ cấp, các khoản có tính chất lƣơng theo số biên chế đƣợc cấp có thẩm quyền giao

4 Trung tâm dân số Kế hoạch hoá gia đình

46,8

5 Chi thƣờng xuyên của Trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn (không kể chi lƣơng, phụ cấp lƣơng, các chế độ khác của cán bộ y tế xã trong định biên) - Cấp xã loại 1 - Cấp xã loại 2 - Cấp xã loại 3 trđ/xã/năm trđ/xã/năm trđ/xã/năm 18 17 16

(Nguồn: Nghị quyết số 10/2010/NQ-HĐND tỉnh Yên Bái ngày 29/10/2010)

Theo phân cấp, PBNS cho sự nghiệp y tế chủ yếu hỗ trợ chi thƣờng xuyên và mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn khám chữa bệnh, phòng bệnh ở các đơn vị tuyến tỉnh, huyện, xã.

Đối với công tác khám, chữa bệnh, tiêu chí PBNS chủ yếu là theo quy mô số giƣờng bệnh, tuyến điều trị và hạng bệnh viên. Đây đƣợc xem là tiêu chí rất phù hợp và đảm bảo sự công bằng trong điều kiện hiện nay các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện quản lý tài chính theo cơ chế đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần nhằm tạo sự chủ động nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lƣợng chuyên môn của các bệnh viện.

Bảng 2.4. Định mức phân bổ chi sự nghiệp đào tạo, dạy nghề

Đơn vị tính: Triệu đồng/học sinh/năm

TT Nội dung Định mức phân

bổ 1 Đại học, cao đẳng

- Sƣ phạm, y tế 1,9

- Văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao 1,9

- Nông lâm nghiệp, dạy nghề 1,8

- Kinh tế, đào tạo khác 1,3

2 Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề

- Văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao 1,8 - Sƣ phạm, nông lâm nghiệp, dạy nghề, y tế 1,7

- Kinh tế, đào tạo khác 1,4

(Nguồn: Nghị quyết số 10/2010/NQ-HĐND tỉnh Yên Bái ngày 29/10/2010)

Tiêu chí đƣợc lựa chọn để PBNS cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo chủ yếu là số biên chế cán bộ giáo viên, số học sinh của các trƣờng và phân bổ dựa trên tính đặc thù cho các trƣờng chuyên biệt.

PBNS trƣớc hết phải đảm bảo tính đủ quỹ lƣơng và các khoản đóng góp theo lƣơng cho số biên chế đƣợc duyệt. PBNS chi hoạt động (phục vụ công tác giảng dạy, học tập và các nghiệp vụ khác) tính theo tiêu chí số học sinh hiện có của từng trƣờng.

Việc lựa chọn tiêu chí quỹ lƣơng và số học sinh để phân bổ NS cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo là hợp lý vì tỷ trọng chi cho con ngƣời thƣờng chiếm 80-90% trong tổng chi thƣờng xuyên của lĩnh vực này. Định mức PBNS bƣớc đầu đã góp phần tiến đến đảm bảo công bằng giữa các vùng, cơ sở giáo dục và tính đến việc hỗ trợ cho các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.

Tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn về kinh phí do định mức chƣa tính đến quy mô học sinh, cơ cấu bậc học, số học sinh đang độ tuổi đến trƣờng của các vùng, miền.

2.2.1.3 Kết quả PBNS chi thƣờng xuyên

Chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi NS địa phƣơng. Chi thƣờng xuyên đảm bảo sự hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc, Đảng, đoàn thể; đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội; thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội và các nhiệm vụ thƣờng xuyên khác thuộc lĩnh vực Nhà nƣớc đảm bảo. Kết quả PBNS lĩnh vực chi thƣờng xuyên giai đoạn 2009-2012 đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.5. Phân bổ NS chi thƣờng xuyên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009-2012

Chỉ tiêu

Tổng NSNN phân bổ

giai đoạn 2009-2012 Trong đó

Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Năm 2009 (tỷ đồng) Năm 2012 (tỷ đồng) Tốc độ tăng trƣởng BQ năm (%) Tổng PBNSNN 10.088,3 100 2.119,2 3.250 15,3 Phân bổ TX Trong đó: - NS tỉnh - NS huyện 5.215,0 1.974,1 3.240,9 51,6 37,8 62,2 1.078,0 433,2 644,8 1.920,4 577,3 1.343,1 21,2 10,04 27,7

Qua bảng tổng hợp ta có thể thấy: Tổng PBNS cho lĩnh vực chi thƣờng xuyên giai đoạn 2009-2012 đạt 5.215 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 51,6% tổng PBNS, đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 21,2%/năm và bảo đảm năm sau cao hơn năm trƣớc, phù hợp với khả năng cân đối NS địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu chi tối thiểu hợp lý và thực hiện đƣợc các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nuowcs, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu kinh phí phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.

PBNS cơ bản đã đảm bảo công bằng giữa các địa phƣơng, đơn vị, khuyên khích tăng cƣờng công tác quản lý tài chính, sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả, PBNS cho từng lĩnh vực cụ thể, theo vùng, miền và đến từng đối tƣợng thụ hƣởng về cơ bản đã hƣớng tới việc PBNS hợp lý, bƣớc đầu giảm dần tình trạng “xin - cho”, PBNS dựa theo cảm tính…vốn tồn tại đã lâu trong cơ chế quản lý NSNN nói chung ở nƣớc ta.

Tuy nhiên tỷ trọng PBNS cho lĩnh vực chi thƣờng xuyên còn khá cao (trên 50%), điều này đồng nghĩa với việc bộ máy quản lý hành chính còn tƣơng đối cồng kềnh, cần sử dụng nhiều chi phí. Địa phƣơng cũng chƣa thực hiện tốt việc tinh giảm biên chế, cải cách thủ tục hành chính và tăng hiệu quả, chất lƣợng trong công tác quản lý hành chính tại địa phƣơng.

Bảng 2.6. Phân bổ NS chi thƣờng xuyên theo lĩnh vực giai đoạn 2009-2012

Chỉ tiêu

Tổng NSNN phân bổ

giai đoạn 2009-2012 Trong đó

Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Năm 2009 (tỷ đồng) Năm 2012 (tỷ đồng) Tốc độ tăng trƣởng BQ năm (%) Tổng PBNS chi TX 5.215,0 1.078,0 1.920,4

1. Sự nghiệp kinh tế 447,3 8,6 70 156,5 30,8 2. Sự nghiệp giáo dục 2.341,5 44,9 485,6 870,0 21,5 3. Sự nghiệp y tế 547 10,5 120 173,6 13,1 4. Sự nghiệp VHTT 92,2 1,8 28 32,5 5,1 5. Sự nghiệp KHCN 54,4 1 11,7 15,4 9,6 6. Sự nghiệp PTTH 35,6 0,7 7,1 10,5 13,9 7. Đảm bảo XH 315,3 6 52,4 95,2 22 8. Quản lý HC 1.120,7 21,5 241,7 486,7 26,3 9. ANQP 87,7 1,7 20,8 25,4 6,9 10. Chi khác 55,7 1,1 10,5 14,7 11,9 11. Hoạt động môi trƣờng 100,7 1,9 21,1 30,2 12,7 12. Trợ giá 16,9 0,3 9,1 9,7 2,2

(Nguồn: Các báo cáo của Sở Tài chính và tổng hợp tính toán của tác giả)

PBNS cho lĩnh vực chi thƣờng xuyên giai đoạn 2009-2012 đã đƣợc tỉnh thực hiện chi tiết cho các địa phƣơng, đơn vị dự toán theo từng lĩnh vực cụ thể ( Quản lý hành chính, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng…) đúng đối tƣợng, định mức của tỉnh đã xây dựng. Việc PBNS chú trọng đến nội dung theo thứ tự ƣu tiên, đối với các lĩnh vực bắt buộc nhƣ sự nghiệp môi trƣờng và khoa học công nghệ đƣợc phân bổ đảm bảo hoặc cao hơn mức Trung ƣơng giao. Ngân sách thƣờng xuyên phân bổ lớn nhất cho lĩnh vực giáo dục-đào tạo và quản lý hành chính với tủ trọng bình quân tƣơng ứng là 44,9% và 21,5%.

Đối với các lĩnh vực ƣu tiên phát triển theo chính sách của tỉnh và cả nƣớc nói chung, ngân sách phân bổ đã đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng

năm khá cao, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, có trọng tâm, trọng điểm: PBNS cho giáo dục-đào tạo hàng năm tăng 21,5%, chi cho sự nghiệp phát triển kinh tế tăng 30,8%...Điều này thể hiện sự quan tâm đúng mức của tỉnh đối với các ngành, các lĩnh vực trong PBNS đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác phân bổ ngân sách nhà nước tại tỉnh yên bái thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)