Tíndụng của BIDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 50 - 66)

1.3.4 .Phƣơng pháp tiếp cận quản trị rủiro tíndụng theo Basel

2.1. TÍNDỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍNDỤNG CỦA BIDV

2.1.1. Tíndụng của BIDV

Năm 2014, mặc dù còn nhiều khó khăn song kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những tín hiệu khởi sắc cho thấy dấu hiệu phục hồi kinh tế. Hoạt động tín dụng của BIDV trong năm 2014 đƣợc điều hành chủ động, linh hoạt, thể hiện vai trò tiên phong trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần bình ổn thị trƣờng tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời phù hợp với diễn biến thị trƣờng. Tính đến 31/12/2014, tổng dƣ nợ cho vay khách hàng của BIDV đạt 445.693 tỷ đồng, tăng trƣởng 13,98% so với thời điểm cuối năm 2013.

Bảng 2.1: Tăng trƣởng tín dụng của BIDV giai đoạn 2012 – 2014

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Tỷ đồng, % Tỷ đồng, % Tỷ đồng, %

Dư nợ cho vay khách hàng 339.924 391.035 445.693

Tổng tài sản 484.785 548.386 650.340

Tỷ trọng trên tổng tài sản 70% 71% 69%

Tăng trƣởng danh mục tín dụng 15,65% 15,04% 13,98%

Nguồn: BCTC hợp nhất sau kiểm toán của BIDV năm 2012, 2013 và 2014

Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng /Tổng tài sản trong giai đoạn 2012-2014 tƣơng đối ổn định ở mức xấp xỉ 70%. Cấu trúc tài sản trong đó dƣ nợ cho vay chiếm tỷ trọng lớn cho thấy BIDV vẫn tiếp tục duy trì cấu trúc của một ngân hàng truyền thống.

Tăng trƣởng tín dụng của BIDV đƣợc kiểm soát chặt chẽ gắn với chất lƣợng tín dụng, tập trung ƣu tiên đáp ứng vốn cho sản xuất và xuất khẩu, các công trình trọng điểm quốc gia, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Hình 2.1: Tổng dƣ nợ qua các năm của BIDV Việt Nam

(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán của BIDV các năm 2012, 2013 và 2014)

Tỷ lệ tăng trƣởng của dƣ nợ cho vay khách hàng (tổ chức kinh tế và dân cƣ) giảm từ 15,65% năm 2012 xuống 15,04% năm 2013 và 13,98% năm 2014. Năm 2014, tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng giảm so với năm 2013 chủ yếu do dƣ nợ cho vay từ nguồn vốn ODA (Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức), ủy thác hạch toán trong bảng cân đối kế toán giảm (thực chất phần lớn dƣ nợ cho vay ODA, ủy thác năm 2014 thay đổi cách hạch toán từ nội chuyển sang ngoại bảng theo hƣớng dẫn của NHNN).

Sau khi loại trừ các khoản cho vay bằng vốn ODA, tốc độ tăng trƣởng tín dụng từ năm 2012 đến năm 2014 lần lƣợt là 14,36%; 18,82% và 19,40%.

Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay khách hàng

(không bao gồm cho vay bằng vốn ODA, ủy thác)

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng

Dư nợ cho vay khách hàng (không bao

gồm cho vay bằng vốn ODA, ủy thác) 314.159 373.269 445.692

Tăng trƣởng cho vay khách hàng (không bao

gồm cho vay bằng vốn ODA, ủy thác) 14,36% 18,82% 19,40%

Nguồn: BCTC hợp nhất sau kiểm toán của BIDV năm 2012, 2013 và 2014

445.693 391.035 339.924 .0 100000.0 200000.0 300000.0 400000.0 500000.0 2014 2013 2012 Tỷ đồng

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trƣởng cho vay khách hàng của Ngân hàng và một số ngân hàng có quy mô tƣơng đƣơng năm 2014

Chỉ tiêu BIDV Vietcombank Vietinbank Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng

Dư nợ cho vay khách hàng (loại trừ cho

vay bằng vốn ODA) 445.692 323.332 439.869

Tổng tài sản 650.356 576,989 661,132

Tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng (loại

trừ cho vay bằng ODA) trên tổng tài sản 69% 56% 67%

Tăng trƣởng danh mục cho vay khách hàng năm 2014 (loại trừ cho vay bằng vốn ODA)

19.40% 17.87% 16.90%

Nguồn: BCTC hợp nhất sau kiểm toán năm 2014 của các ngân hàng

So với 2 ngân hàng có quy mô tƣơng đƣơng về tổng tài sản là Vietcombank và Vietinbank, BIDV có tỷ trọng Dƣ nợ cho vay/Tổng tài sản chiếm tỷ lệ cao nhất là 69%. Tỷ lệ này của Vietcombank và Vietinbank lần lƣợt là 56% và 67%. Tăng trƣởng danh mục tín dụng trong năm 2014 của BIDV đạt 19,40%, mức cao nhất so với Vietcombank và Vietinbank.

Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay không bao gồm cho vay bằng vốn ODA năm 2014 của BIDV là 19,40%; cao hơn 5,24% so với mức 14,16% tăng trƣởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng trong năm 2014 - theo số liệu Ngân hàng Nhà nƣớc công bố. Điều này cho thấy nỗ lực lớn của BIDV trong hoạt động tìm kiếm và cấp tín dụng cho các khách hàng mới.

Tại các thời điểm 31/12/2012, 31/12/2013 và 31/12/2014 cơ cấu tín dụng của BIDV phân bổ nhƣ sau:

a, Cơ cấu tín dụng theo khu vực địa lý:

Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay khách hàng theo khu vực địa lý Khu vực địa lý 2012 2013 2014 Dƣ nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Miền Bắc 169.256 50% 188.288 48% 204.838 46% Miền Trung 68.266 20% 78.626 20% 94.763 21% Miền Nam 102.402 30% 124.121 32% 146.092 33% Tổng cộng 339.924 100% 391.035 100% 445.693 100%

Nguồn: Dữ liệu sau khi rà soát danh mục tín dụng giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị:Tỷ đồng

Hình 2.2: Dƣ nợ cho vay khách hàng theo khu vực địa lý từ năm 2012-2014

Cơ cấu nợ theo vùng miền không có biến động mạnh trong giai đoạn 2012 - 2014. Dƣ nợ của Ngân hàng chủ yếu tập trung tại các khu vực miền Bắc, tiếp theo là miền Nam và miền Trung với tỷ lệ dƣ nợ tín dụng tại khu vực Miền Bắc chiếm khoảng 46% - 50%, Miền Nam chiếm khoảng 30% - 33%, Miền Trung chiếm khoảng 20% - 21%.

Thị trƣờng Miền Bắc và Miền Nam chiếm tỷ trọng chủ yếu do hai khu vực bao gồm nhiều vùng kinh tế trọng điểm, là trung tâm văn hóa - chính trị - xã hội của cả nƣớc, do đó tập trung nhiều doanh nghiệp, tổ chức có quy mô lớn, cũng nhƣ nhiều dự án thu hút nhiều vốn đầu tƣ lớn từ trong và ngoài nƣớc.

- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2012 2013 2014

Miền Bắc, bao gồm vùng Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Bắc, là trung tâm kinh tế - chính trị của cả nƣớc. Hàng năm, khu vực Đồng bằng Sông Hồng đóng góp một phần lớn vào GDP của cả nƣớc. Dƣ nợ tập trung chủ yếu tại các chi nhánh: Chi nhánh Quang Trung, Sở giao dịch I, Chi nhánh Hà Thành, Thanh Xuân, Quảng Ninh.

Thị trƣờng miền Nam là thị trƣờng năng động toàn quốc, bao gồm các thành phố lớn nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Bà Rịa-Vũng Tàu… tập trung các khu công nghiệp, khu chế xuất lớn của cả nƣớc, đặc biệt là khu công nghiệp Bình Dƣơng và vùng đồng bằng sông Cửu Long với thế mạnh là vùng đồng bằng lớn nhất cả nƣớc có hệ thống sông ngòi chằng chịt, thuận lợi phát triển nông nghiệp và thủy sản. Dƣ nợ trong miền Nam của BIDV cũng tập trung tại các chi nhánh: Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Sở giao dịch II, Chi nhánh Nam Sài Gòn, Chi nhánh Bắc Sài Gòn, Chi nhánh Gia Định, Chi nhánh Bình Dƣơng.

Với các đặc điểm trên, khu vực miền Bắc và miền Nam chiếm tỷ lệ dƣ nợ lớn trong số tổng dƣ nợ toàn hệ thống qua các năm của BIDV, việc khai thác các thị trƣờng này vẫn đang đƣợc tiếp tục trong các năm tới. Ngoài ra, bên cạnh việc đẩy mạnh đầu tƣ vào hai khu vực miền Bắc và miền Nam, Ngân hàng có định hƣớng đẩy mạnh đầu tƣ, khai thác thị trƣờng miền Trung – khu vực vốn không sôi nổi nhƣ các thị trƣờng miền Bắc và miền Nam nhƣng hiện đang đƣợc các tổ chức kinh tế, tổ chức chính phủ phát triển, khai thác các thế mạnh vốn có của khu vực này.

b, Cơ cấu tín dụng theo phương thức ngành nghề:

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo phƣơng thức cho vay của BIDV Việt Nam

Ngành nghề Dƣ nợ tại 31/12/2013 Dƣ nợ tại 31/12/2014 Biến động năm 2014 so năm 2013 Tuyệt đối Tƣơng đối (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (%)

Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy 88.416 103.097 14.68 16,60

Công nghiệp chế biến, chế tạo 84.745 85.084 339 0,40

Ngành nghề Dƣ nợ tại 31/12/2013 Dƣ nợ tại 31/12/2014 Biến động năm 2014 so năm 2013 Tuyệt đối Tƣơng đối (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (%)

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng 35.17 32.156 -3.014 (8,57) Hoạt động kinh doanh bất động sản 27.888 31.623 3.735 13,39

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 19.116 24.249 5.132 26,85

Khai khoáng 11.116 13.352 2.236 20,11

Dịch vụ lƣu trữ, ăn uống 11.948 13.211 1.263 10,57

Vận tải kho bãi 10.644 9.737 -907 (8,52)

Hoạt động của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý Nhà nƣớc, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã

hội bắt buộc 2.945 4.467 1.521 51,65

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 2.089 2.664 575 27,52

Nghệ thuật, vui chơi, giải trí 1.503 1.966 463 30,83

Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 698 1.714 1.016 145,47 Cung cấp nƣớc, quản lý và xử lý rác thác, nƣớc thải 831 1.109 278 33,48

Thông tin và truyền thông 637 645 9 1,35

Giáo dục và đào tạo 225 224 -1 (0,27)

Chuyên môn, khoa học và công nghệ 145 110 -35 (24,17)

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 100 97 -4 (3,59)

Hoạt động làm thuê hộ gia đình 1 0 -1 (81,36)

Hoạt động dịch vụ khác 36.55 49.622 13.072 35,76

Tổng cộng 391.035 445.693 54.658 13,98

Nguồn: BCTC hợp nhất sau kiểm toán của BIDV năm 2013 và 2014

Trong hai năm 2013 và 2014, Ngân hàng cho vay chủ yếu đối với ngành thƣơng mại, công nghiệp chế biến, chế tạo và xây dựng.Đây là những ngành cho vay truyền thống của BIDV trƣớc đây. Dƣ nợ của các ngành này chiếm tỷ trọng lớn một phần do vốn đầu tƣ ban đầu yêu cầu cao do tính chất ngành nghề, ngoài ra các doanh nghiệp hoạt động trên các ngành này cũng chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh nghiệp trên cả nƣớc và có tốc độ tăng trƣởng nhanh.

Đối với tăng trƣởng dƣ nợ cho vay khách hàng theo ngành nghề, ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm có tỷ lệ tăng mạnh nhất trong năm 2014 (tăng 145% so

du lịch có tỷ lệ tăng trƣởng khá cao trong năm 2014 (tăng 30% so với năm 2013) do định hƣớng phát triển kinh tế gắn liền với phát triển du lịch trên cả nƣớc, đặc biệt là các tỉnh miền Trung trong năm vừa qua. Các ngành xây dựng, nông - lâm nghiệp, thủy sản, thƣơng mại, y tế đạt mức tăng trƣởng khoảng hơn 20%, đây là các ngành chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ tăng trƣởng mạnh, đóng góp phần lớn vào GDP cả nƣớc và cũng đƣợc Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ.

Hình 2.3: Tăng trƣởng cho vay khách hàng của một số ngành nghề chiếm tỷ trọng dƣ nợ lớn trong giai đoạn 2010 - 2014

(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán BIDV các năm 2010,2011, 2012, 2013, 2014)

Trong giai đoạn 2010 – 2014, tỷ trọng dƣ nợ của một số ngành dƣ nợ lớn không biến động mạnh. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và thƣơng mại có tốc độ tăng trƣởng nhanh qua 5 năm. Thời điểm năm 2010, dƣ nợ của hai ngành này khá thấp, mỗi ngành chỉ chiếm khoảng 30.000 – 40.000 tỷ đồng dƣ nợ cho vay khách hàng, tới năm 2014, dƣ nợ của hai ngành này đã đạt khoảng 90.000 – hơn 100.000 tỷ đồng mỗi ngành. Việc mở cửa thị trƣờng bán buôn, bán lẻ của Việt Nam với cam kết gia nhập WTO trở thành động lực để ngành này phát triển mạnh trong những năm vừa qua.

- 20000.0 40000.0 60000.0 80000.0 100000.0 120000.0 2010 2011 2012 2013 2014

Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy

Công nghiệp chế biến, chế tạo

Xây dựng

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng Hoạt động kinh doanh bất động sản

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Khai khoáng

Trong giai đoạn này, dƣ nợ cho vay đối với ngành xây dựng giảm mạnh trong năm 2012 do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế đối với thị trƣờng xây dựng và kinh doanh bất động sản. Trong các năm gần đây, Ngân hàng thực hiện xử lý nợ, đồng thời giảm cho vay đối với ngành này để giảm tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng.

Các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản có tăng song tỷ lệ tăng trƣởng không cao bằng các ngành khác do những khó khăn từ thị trƣờng đầu ra khi các thị trƣờng nƣớc ngoài nâng cao tiêu chuẩn đối với các mặt hàng hàng nông – lâm – thủy sản nhập khẩu. Hơn nữa, do gặp phải sự cạnh tranh từ các thị trƣờng khác dẫn đến tốc độ tăng trƣởng của ngành này còn ở mức khá hạn chế so với các ngành nghề khác.

c, Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp:

Hình 2.4: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp của BIDV

Trong hai năm 2013 – 2014, tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng đối với khu vực kinh tế tƣ nhân chiếm tỷ trọng lớn (70% - 80% tổng dƣ nợ), tiếp đến là khu vực kinh tế nhà nƣớc (chiếm 20% - 25% tổng dƣ nợ). Tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các đối tƣợng khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ, gần nhƣ không biến động trong 2 năm 2013 – 2014.

Có sự chuyển dịch của tỷ trọng cho vay của BIDV từ khu vực kinh tế nhà nƣớc sang khu vực kinh tế tƣ nhân phù hợp với chủ trƣơng đẩy mạnh cổ phần hóa

Khu vực kinh tế nhà nước 24% Khu vực kinh tế tư nhân 74% Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 02% Khác 00% 31/12/2013 Khu vực kinh tế nhà nước 20% Khu vực kinh tế tư nhân 78% Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 02% Khác 00% 31/12/2014

đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nƣớc đã tập trung rà soát, điều chỉnh phƣơng án sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc. Theo kế hoạch đã đƣợc duyệt, trong giai đoạn 2014 - 2015 cả nƣớc sẽ thực hiện cổ phần hóa 432 doanh nghiệp, chƣa kể số doanh nghiệp nhà nƣớc tiếp tục thực hiện rà soát theo tiêu chí, danh mục phân loại. Trong năm 2014, số doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa trên cả nƣớc đạt khoảng 160 doanh nghiệp (Nguồn: Theo cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính)

Bảng 2.6: Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp năm 2013, 2014

ĐVT: tỷ đồng, %

Loại hình doanh nghiệp 31/12/13 31/12/14 Biến động Tuyệt đối % Khu vực kinh tế nhà nƣớc 93.729 88.510 (5.220) -5,6%

Công ty Nhà nƣớc 20.120 18.910 (1.210) -6,0%

Công ty TNHH một thành viên vốn Nhà nƣớc

100% 40.845 29.722 (11.123) -27,2%

Công ty TNHH trên một thành viên với vốn

Nhà nƣớc trên 50% 358 1.699 1.341 375,0%

Công ty cổ phần vốn Nhà nƣớc trên 50% 32.407 38.180 5.773 17,8%

Khu vực kinh tế tƣ nhân 289.699 348.467 58.768 20,3%

Công ty TNHH khác 90.922 102.438 11.516 12,7%

Công ty cổ phần khác 132.788 158.499 25.711 19,4%

Công ty hợp danh 0 - (0) -100,0%

Doanh nghiệp tƣ nhân 6.662 6.870 209 3,1%

Hộ kinh doanh, cá nhân 58.828 80.218 21.390 36,4% Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã 500 442 (58) -11,5%

Thành phần kinh tế khác 7.607 8.716 1.109 14,6%

Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 7.041 7.836 794 11,3% Đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể

và hiệp hội 564 878 314 55,6%

Khác 2 3 1 78,1%

Tổng cộng 391.035 445.693 54.658 14,0%

Nguồn: BCTC hợp nhất sau kiểm toán của BIDV năm 2013 và 2014

Đối với khu vực kinh tế nhà nƣớc, dƣ nợ cho vay Công ty TNHH MTV vốn nhà nƣớc 100% và Công ty Cổ phần vốn Nhà nƣớc trên 50% chiếm tỷ trọng chủ

yếu trong tổng dƣ nợ. Tuy nhiên, so sánh năm 2014 với năm 2013, loại hình Công ty TNHH MTV vốn nhà nƣớc 100% có xu hƣớng giảm, trong khi loại hình Công ty Cổ phần vốn Nhà nƣớc trên 50% tăng nhẹ (17,8%) phù hợp với chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc của Chính phủ trong thời gian qua.

Đối với khu vực kinh tế tƣ nhân, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dƣ nợ là loại hình Công ty TNHH khác và Công ty Cổ phần khác. Dƣ nợ cho vay đối với hai loại hình này cũng tăng nhẹ trong năm 2014. Cho vay hộ kinh doanh, cá nhân mặc dù chỉ chiếm khoảng hơn 80.000 tỷ đồng dƣ nợ cho vay khách hàng năm 2014 song có mức tăng nhanh (tăng 36% so với năm 2013) do sự phát triển tự phát của các hộ kinh doanh nhỏ lẻ cũng nhƣ định hƣớng đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng bán lẻ của BIDV trong các năm gần đây. Cho vay các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhẹ (11%) so với năm 2013, mặc dù tỷ trọng dƣ nợ đối với loại hình doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 50 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)