Triệu chứng rối loạn ngửi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ PHIM CHỤP CLVT TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG (Trang 50 - 55)

Hình 2. 1 : Bộ nội soi Tai Mũi Họng

4.2.5. Triệu chứng rối loạn ngửi

Rối loạn ngửi là dấu hiệu rất khĩ đánh giá, phụ thuộc nhiều vào cảm giác chủ quan của người bệnh. Trong VMXMT, rối loạn ngửi là do tình trạng phù nề niêm mạc trong mũi gây nên ngạt tắc mũi, do đĩ làm giảm sự lưu thơng khơng khí lên khe khứu, mặt khác quá trình viêm mũi xoang kéo dài gây tổn thương tế bào thần kinh khứu giác ở khe khứu gây nên rối loạn ngửi. Tùy thuộc vào mức độ tổn thương của niêm mạc và mức độ ngạt tắc mũi mà bệnh nhân cĩ thể gặp giảm ngửi hay mất ngửi.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cĩ 47/58 BN rối loạn ngửi chiếm 81,0%, trong đĩ giảm ngửi cĩ 42/58 BN chiếm 72,4%. Mất ngửi cĩ 5/58 BN chiếm 8,6%. Nghiên cứu của chúng tơi cĩ tỷ lệ cao hơn với nghiên cứu Võ Thanh Quang là 30,95% [16], tương tự nghiên cứu của Đặng Thanh 66,9% [19].

4.2.6. Triệu chứng ho, hắt hơi

Cĩ 41/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng ho, hắt hơi chiếm 70,7%, ho là do tình trạng chảy dịch mũi xuống họng - thanh quản, ho cĩ đờm màu trắng đục hoặc vàng xanh phù hợp với triệu chứng trên nội soi tình trạng dịch mủ ở mũi.Cĩ 5/41 bệnh nhân cĩ triệu chứng ho, hắt hơi dai dẳng kéo dài chiếm 12,2% và cĩ 36/41 bệnh

nhân bị ho, hắt hơi khơng liên tục chiếm 87,8%. Triệu chứng ho, hắt hơi cĩ kèm đờm cĩ 21 bệnh nhân chiếm 51,2% và cĩ 20 bệnh nhân ho, hắt hơi khơng cĩ đờm chiếm 48,8%.

4.2.7. Triệu chứng tồn thân

Tất cả các bệnh nhân đều cĩ tri giác tỉnh, tiếp xúc tốt (100%), khơng cĩ bệnh nhân nào cĩ tình trạng lơ mơ, giảm tri giác. Hầu hết bệnh nhân đều cĩ da niêm mạc hồng với 56/58 bệnh nhân chiếm 96,6% và cĩ 2/58 bệnh nhân cĩ da nhợt, niêm mạc kém hồng chiếm 3,4%.

Cĩ 42/58 bệnh nhân cĩ nhiệt độ bình thường chiếm 72,4%; Cĩ 16/58 bệnh nhân cĩ biểu hiện sốt (thường sốt nhẹ, nhiệt độ dưới 38,5oC) chiếm 27,6%. Biểu hiện triệu chứng suy nhược thường ở trên bệnh nhân lớn tuổi và cĩ tình trạng bệnh lý nền phối hợp, cĩ 4/58 bệnh nhân suy nhược chiếm 6,9%; bệnh nhân bị viêm mũi xoang thường cảm thấy mệt mỏi, cĩ 40/58 bệnh nhân chiếm 69,0%.

Số liệu trên tương tự với nghiên cứu của nhiều tác giả về đặc điểm lâm sàng của viêm mũi xoang như Võ Văn Khoa [10], Phạm Thanh Sơn [18]

4.2.8. Triệu chứng sưng nề ở mặt

Cĩ 14/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng sưng nề chiếm 24,0%, tỉ lệ này tương tự của Đàm Thị Lan là 18,8% [10], của Bhattacharyya là 16,4% [22].

Trong các bệnh nhân cĩ triệu chứng sưng nề, thì sưng nề vùng má 2 bên thường gặp hơn cĩ 12/58 bệnh nhân chiếm 21%; và cĩ 2/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng sưng nề nửa mặt chiếm 3%.

4.2.9. Ấn các điểm đau

Theo Võ Thanh Quang [17], ấn điểm hố nanh đau trong viêm xoang hàm, điểm Ewing đau trong viêm xoang trán và điểm Grunwald ấn đau gặp trong viêm xoang sàng trước. Trong nghiên cứu, thường gặp bệnh nhân cĩ đau khi ấn điểm hố nanh với 41/58 bệnh nhân chiếm 70,7%; cĩ 22 bệnh nhânbị đau khi ấn điểm

Gruwald (bờ trong trên hố mắt) chiếm 37,9%; và cĩ 30/58 bệnh nhân bị đau khi ấn điểm Ewing (bờ trong trên cung mày) chiếm 37,9%.

4.3. HÌNH ẢNH NỘI SOI

4.3.1 Tình trạng chung của hốc mũi, vịm họng

Trên hình ảnh nội soi, cĩ 53/58 bệnh nhân cĩ dịch ở sản mũi chiếm 91,3%; tình trạng niêm mạc phù nề cĩ 56/58 bệnh nhân chiếm 96,6%. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi tương tự với tác giả Võ Thanh Quang với 92,86% [16], Phạm Thanh Sơn là 91,3% [18].

Tình trạng dị hình vách ngăn nhìn thấy trên nội soi cĩ 9/58 bệnh nhân chiếm 15,5%; và cĩ 23/58 bệnh nhân cĩ polyp qua sát thấy trên nội soi chiếm 39,7%. Kết quả trên cho thấy những cản trở về cơ học là một trong những nguyên nhân gây ra viêm mũi xoang. Nĩ cản trở con đường vận chuyển niêm dịch gây ra tình trạng ứ đọng dịch mũi xoang và gây nên viêm mũi xoang.

4.3.2. Hình ảnh nội soi khe giữa

Khe giữa ảnh hưởng rất lớn đến sự lưu thơng của các xoang, khi niêm mạc khe giữa bị phù nề và mủ đọng ở khe giữa làm cho khe giữa hẹp lại làm cản trở quá trình lưu thơng của các xoang và gĩp phần tạo ra vịng xoắn bênh lý của viêm mũi xoang. Trong nghiên cứu cĩ 55/58 bệnh nhân cĩ hình ảnh niêm mạc khe giữa bị nề trên nội soi chiếm 94,8%; Khe giữa ứ đọng dịch mủ cĩ 54/48 bệnh nhân chiếm 93,1%. Kết quả này của chúng tơi tương tự với nghiên cứu của Phạm Thế Sơn là 94,4% [18].

Đặc điểm của dịch mủ trong viêm mũi xoag mạn tính: mủ đặc vàng thường gặp với 29/58 bệnh nhân nghiên cứu chiếm 50,0%. Màu sắc của dịch mủ cĩ ý nghĩa trong tiên lượng bệnh và giải thích các triệu chứng cơ năng bệnh nhân gặp phải.

Theo Pam Royle [31], tất cả những thay đổi của cuốn giữa như thối hố niêm mạc, dị hình cuốn giữa đều tiềm ẩn khả năng gây cản trở dẫn lưuniêm dịch, dẫn đến ứ đọng dịch trong xoang. Theo Võ Thanh Quang [17], cuốn giữa thường quá phát, cĩ khi thối hĩa thành polyp, khe giữa cĩ mủ nếu cĩ viêm nhĩm xoang trước; Cuốn dưới phì đại, khe trên cĩ mủ nếu viêm nhĩm xoang sau.

Trên hình ảnh nội soi cho thấy tình trạng cuốn giữa và dưới quá phát thường gặp hơn thối hĩa, cĩ 77,6% bệnh nhân cĩ cuốn giữa quá phát và 21,1% cĩ cuốn dưới quá phát. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của Đàm Thị Lan [10].

4.3.4. Bệnh lý các cơ quan lân cận

Trong nhĩm bệnh nhân nghiên cứu cĩ 37/58 BN viêm họng mạn tính chiếm tỷ lệ cao nhất 63,8% và viêm amidan tái diễn với 10/58 BN chiếm 17,2%. Trong VMXMT, dịch mủ chảy từ ngách mũi ra cửa mũi sau xuống họng, gây nên tình trạng Viêm họng viêm amydan nếu trong trường hợp viêm mũi xoang khơng được điều trị hiệu quả. Mặt khác Viêm họng-Amydan khơng điều trị hiệu quả cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng viêm mũi xoang do niêm mạc mũi họng cĩ tính liên tục với nhau.

Viêm VA trong số bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính nghiên cứu cĩ 2/58 BN chiếm 3,4%. Những trường hợp này đều là VA tồn dư quá phát. Viêm VA gây nên cản trở cơ học khiến dịch mũi xoang khơng lưu thơng được, gây nên tình trạng ứ đọng dịch, dẫn tới viêm mũi xoang.

Viêm thanh quản và Viêm phế quản cĩ 10/58 BN , 3/58 BN chiếm tỷ lệ lần lượt là 17,2% và 5,2%. Tình trạng này do dịch mũi xoang chảy xuống thành sau họng, xuống thanh quản gây nên tình trạng viêm thanh quản, nặng hơn là tình trạng viêm phế quản.

Viêm tai giữa trong nhĩm bệnh nhân nghiên cứu chiếm tỷ lệ thấp nhất, cĩ 2/58 BN chiếm 3,4%, tình trạng này là hậu quả của viêm mũi xong gây ra, dịch mũi xoang theo đường vịi nhĩ lên tai giữa gây nên viêm tai giữa.

Viêm mũi xoang do nguyên nhân răng miệng cũng được đề cập tới trong y văn cũng như nhiều tài liệu nguyên cứu, trong nghiên cứu của chúng tơi cĩ 11/58 BN bị bệnh về răng miệng trong nhĩm bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính, chiếm 19,0%. Tình trạng viêm mũi xoang do răng gây viêm xoang hàm một bên, cĩ thể cĩ ở hai bên. Bệnh lý về răng miệng hay gặp là sâu răng, viêm chân răng, viêm quanh cuống, viêm tủy răng…

4.4. HÌNH ẢNH TRÊN PHIM CHỤP CT4.4.1. Tổn thương các xoang trên phim CT 4.4.1. Tổn thương các xoang trên phim CT

Nghiên cứu cho thấy trên phim chụp CT, tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều cĩ tổn thương xoang hàm (100%), xoang sàng sau ít gặp tổn thương nhất cĩ 21/58 bệnh nhân chiếm 36,2%

Các xoang cịn lại cĩ tổn thương trên CT: Xoang sàng trước cĩ 48/58 BN chiếm 82,8%; xoang trán cĩ 39 BN chiếm 67,3%; xoang bướm cĩ 24 BN chiếm 41,4%. Từ kết quả ghiên cứu ta thấy thứ tự các xoang bị viêm là xoang hàm, xoang sàng trước, đến xoang trán, xoang bướm và xoang sàng sau. Kết quả này khá phù hợp với nghiên cứu của Ngơ Vương Mỹ Nhân [14], Nguyễn Đăng Huy [15] đưa ra thứ tự là xoang hàm, xoang sàng trước, xoang trán, xoang sàng sau và xoang bướm là ít gặp nhất.

4.4.2. Đặc điểm tổn thương các xoang trên phim CT

Trên phim CT, hình ảnh tổn thương các xoang là mờ bán phần và mờ tồn phần, cĩ thể xuất hiện 1 bên hoặc cả 2 bên. Nghiên cứu cho thấy xoang hàm cĩ tổn thương mờ tồn phần chiếm 58,6% nhiều hơn mờ bán phần với 41,4%. Các xoang cịn lại cĩ tổn thương thường gặp là mờ bán phần. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Đăng Huy [6]

3.4.3. Tổn thương phức hợp lỗ ngách

Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ 10/58 bệnh nhân khơng cĩ tổn thương phức hợp lỗ ngách chiếm 17,2%, phức hợp lỗ ngách cĩ hình ảnh bị bít tắc cĩ48/58 bệnh

nhân chiếm 82,8%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Đăng Huy [6].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ PHIM CHỤP CLVT TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG (Trang 50 - 55)

w