ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ PHIM CHỤP CLVT TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG (Trang 29)

Hình 2. 1 : Bộ nội soi Tai Mũi Họng

2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

- Tất cả các bệnh nhân đều đồng ý hoặc người nhà đồng ý cho phép nghiên cứu. Bệnh nhân và người nhà được giải thích rõ ràng những lợi ích và những biến chứng cĩ thể xảy ra khi thăm khám nội soi. Kết quả được thơng báo cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

- Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân khơng nhằm một mục đích nào khác.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1.1. Về giới và tuổi Bảng 3.1: Tỉ lệ giới (n=58) Đặc điểm Số BN Tỷ lệ (%) Giới Nam 31 53,4 Nữ 27 46,6 Nhĩm tuổi Từ 18-30 tuổi 10 17,2 Từ 31-45 tuổi 14 24,1 Từ 45-60 tuổi 18 31,0 Trên 60 tuổi 16 27,6 Nhận xét:

- Tỷ lệ nam giới chiếm 31/58 (53,4%), nữ giới chiếm 27/58 (46,6%), tỷ lệ nam: nữ là 1,1:1. Tỷ lệ nam lớn hơn nữ khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Tuổi trung bình của các bệnh nhân là 47,17 ± 15,32 (thấp nhất 18 tuổi, cao nhất 73 tuổi). Các bệnh nhân được chia làm 4 nhĩm tuổi: Trong đĩ nhĩm tuổi từ 46-60 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 31,0% và ít gặp ở nhĩm tuổi từ 18-30 tuổi với 17,2%.

3.1.2. Tiền sử

a. Tiền sử mũi xoang

Bảng 3.2: Tiền sử bệnh mũi xoang (n=58)

Tiền sử bệnh mũi xoang Số BN Tỉ lệ (%)

BN chưa từng mắc các triệu chứng bệnh lý mũi xoang

0 0

BN bị nhiều lần trong năm, tự điều trị 20 35,5 BN phải vào viện vì bệnh lý mũi xoang 34 58,6

Nhận xét:

- Tất cả các bệnh nhân đều cĩ các triệu chứng của bệnh lý mũi xoang từ trước, trong đĩ bệnh nhân đã từng vào viện vì bệnh lý mũi xoang là 34/58 BN chiếm tỉ lệ cao nhất 58,6%

Biểu đồ 3.1: Thời gian mắc bệnh (n=58) Nhận xét:

Trong các nhĩm nghiên cứu, thời gian mắc bệnh cao nhất ở nhĩm trên 5 năm với 28/58 BN chiếm 48,3%; nhĩm cĩ thời gian mắc bệnh thấp nhất là dưới 12 tháng với 2/58 BN chiếm 3,4%.

b. Tiền sử các bệnh lý liên quan

Bảng 3.3:Tiền sử các bệnh lý liên quan (n=58)

Tiền sử Số BN Tỉ lệ (%)

Viêm mũi dị ứng 12 20,7

Hen phế quản 9 15,5

Trào ngược dạ dày thực quản 6 10,3

Hút thuốc lá 19 32,8

Dị ứng thức ăn 4 6,9

Tỉ lệ bệnh nhân bị viêm mũi xoang mạn tính cĩ hút thuốc lá chiếm 32,8%, và chủ yếu là ở nam giới; số bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng là 12/58 chiếm 20,7%; tỉ lệ bệnh nhân bị hen phế quản là 15,5%.

c. Tiền sử bệnh lý tồn thân

Biểu đồ 3.2: Tiền sử mắc các bệnh lý tồn thân

Nhận xét:

Tỉ lệ bệnh nhân mắc các bệnh lý tồn thân kèm theo là 36,8%, các bệnh lý tồn thân thường gặp trong nghiên cứu là: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận, viêm gan, viêm khớp dạng thấp,… bệnh nhân mắc bệnh thường ở độ tuổi cao.

3.1.3. Lý do vào viện Bảng 3.4: Lý do vào viện (n=58) Bảng 3.4: Lý do vào viện (n=58) Lý do vào viện Số BN Tỉ lệ (%) Chảy mũi 42 72,4 Ngạt tắc mũi 51 87,9 Đau nhức sọ mặt 9 15,5 Ngửi kém, mất ngửi 6 10,3 Ho, hắt hơi 2 3,4 Nhận xét:

Lý do khiến các bệnh nhân vào viện nhiều nhất là ngạt tắc mũi và chảy mũi, trong đĩ cĩ 51/58 bệnh nhân vào viện vì ngạt tắc mũi chiếm tỉ lệ 87,9% và cĩ 42/58 bệnh nhân vì chảy mũi chiếm 72,4%.

- Các lý do khác khiến bệnh nhân vào viện là đau nhức sọ mặt 15,5%; ngửi kém, mất ngửi 10,3% và ho, hắt hơi 3,4%.

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

3.2.1. Phân bố triệu chứng cơ năng

Bảng 3.5: Phân bố triệu chứng cơ năng (n=58)

Triệu chứng cơ năng Số BN Tỉ lệ (%)

Chảy mũi 58 100 Ngạt, tắc mũi 58 100 Đau nhức sọ mặt 40 69,0 Giảm, mất ngửi 47 81,0 Ho, hắt hơi 41 70,7 Nhận xét:

- Tất cả các bệnh nhân đều cĩ triệu chứng chảy mũi và ngạt tắc mũi. Triệu chứng ít gặp nhất là đau đầu, cĩ 40/58 bệnh nhân bị đau đầu, chiếm 69,0%. Cĩ 41/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng ho, hắt hơi chiếm 70,7% và cĩ 47/58 bệnh nhân xuất hiện giảm, mất ngửi chiếm 81,0%.

3.2.2. Triệu chứng chảy mũi

Bảng 3.6. Đặc điểm triệu chứng chảy mũi (n=58)

Triệu chứng chảy mũi Số BN Tỉ lệ (%)

Vị trí

Chảy mũi trước 9 15,5

Chảy mũi sau 14 21,1

Chảy mũi trước và sau 35 60,3

Màu sắc Dịch nhầy khơng màu 31 53,5

Dịch vàng xanh 21 36,2

Tính chất Mủ đặc 18 31,0

Dịch nhày 40 69,0

Thời gian Liên tục 39 67,2

Thỉnh thoảng 19 32,8

Nhận xét:

- Vị trí chảy mũi nhiều nhất là chảy cả mũi trước và sau, cĩ 35/58 bệnh nhân chiếm 60,3%; Màu sắc dịch mũi thường gặp là dịch nhầy khơng màu, cĩ 31 bệnh nhân chiếm 53,5%, dịch đục cĩ tỉ lệ ít nhất 10,3% với 6 bệnh nhân.

- Tính chất dịch chủ yếu là dịch nhày, cĩ 40 bệnh nhân chiếm 69,0%. Cĩ 39 bệnh nhân cĩ triệu chứng chảy mũi liên tục chiếm 67,2% và 19 bệnh nhân chảy mũi từng lúc chiếm 32,8%.

3.2.3. Triệu chứng ngạt tắc mũi

Bảng 3.7: Đặc điểm triệu chứng ngạt mũi (n=58)

Đặc điểm triệu chứng ngạt mũi Số BN Tỉ lệ (%)

Mức độ Nhẹ 6 10,3 Trung bình 27 46,6 Nặng 25 43,1 Vị trí 1 bên 18 31,0 2 bên 40 69,0

Thời gian Liên tụcTừng lúc 3622 62,038,0

-Nhĩm bệnh nhân bị ngạt tắc mũi mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất 46,6% với 27/58 bệnh nhân; Cĩ 6/58 bệnh nhân bị ngạt tắc mũi với mức độ nhẹ, chiếm 10,3%.

- Cĩ 18/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng ngạt tắc mũi một bên chiếm 31% và tỉ lệ bệnh nhân bị ngạt tắc mũi cả 2 bên cĩ số lượng đơng hơn là 40/58 chiếm 69%. Cĩ 36/58 bệnh nhân bị ngạt tắc mũi liên tục chiếm 62%.

3.2.4. Triệu chứng đau nhức sọ mặt

Cĩ 40/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng đau nhức sọ mặt chiếm 69,0% (Bảng 3.5). Bảng và biểu đồ dưới đây chỉ xét trên 40 bệnh nhân này (n=40)

Biểu đồ 3. 3: Vị trí đau nhức sọ mặt(n=40)

- Những vị trí đau nhức sọ mặt thường gặp là ở trước mặt với 30 bệnh nhân, chiếm 75,0%; vị trí ở trán cĩ 23 bệnh nhân, chiếm 57,5%. Một số vị trí đau nhức sọ mặt ít gặp hơn: ở gĩc mũi mắt chiếm 40%, và ở đỉnh chẩm chiếm 27,5%

Bảng 3.8: Đặc điểm đau nhức sọ mặt (n=40)

Tính chất SL Tỷ lệ N % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Từng lúc 17 42,5 11 27,5 0 - 28 70,0 Liên tục 0 - 4 10,0 8 20,0 12 30,0 N 17 42,5 15 37,5 8 20,0 40 100 Nhận xét:

- Tính chất đau đầu từng lúc gặp ở nhiều bệnh nhân hơn với 28/40 bệnh nhân bị đau nhức sọ mặt chiếm 70% và đau đầu với tính chất liên tục cĩ 12/40 bệnh nhân chiếm 30%

-Mức độ đau đầu nhẹ cĩ 17/40 bệnh nhân chiếm 42,5%, mức độ trung bình cĩ 15/40 bệnh nhân chiếm 37,5% và mức độ đau đầu nặng gặp ít hơn với 8/40 bệnh nhân chiếm 20%

3.2.5. Triệu chứng ngửi kém, mất ngửi

Bảng 3.9: Đặc điểm triệu chứng giảm, mất ngửi (n=47)

Mức độ

Tính chất

Giảm ngửi Mất ngửi hồn tồn

N % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Từng lúc 32 68,1 0 - 32 68,1 Liên tục 10 21,3 5 10,6 17 31,9 N 42 89,4 5 10,6 47 100 Nhận xét:

Cĩ 47/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng giảm hoặc mất ngửi (Bảng 3.5), vì vậy đặc điểm của triệu chứng sẽ thống kê trên 47 bệnh nhân này (n=47)

- Triệu chứng mất ngửi hồn tồn cĩ, liên tục cĩ 5/47 bệnh nhân chiểm 10,6%; triệu chứng giảm ngửi thường gặp hơn cĩ 42/47 bệnh nhân chiếm 89,4%.

3.2.6. Triệu chứng ho, hắt hơi

Bảng 3.10: Đặc điểm triệu chứng ho, hắt hơi (n=41)

Mức độ Tính chất

Vừa phải Dai dẳng kéo dài

N %

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

Khơng cĩ đờm 20 48,8 0 - 20 48,8

Cĩ đờm 16 39,0 5 12,2 21 51,2

N 36 87,8 5 12,2 41 100

Cĩ 41/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng ho, hắt hơi (Bảng 3.5), vì vậy đặc điểm của triệu chứng sẽ thống kê trên 41 bệnh nhân này (n=41)

Nhận xét:

Cĩ 5/41 bệnh nhân cĩ triệu chứng ho, hắt hơi dai dẳng kéo dài chiếm 12,2% và cĩ 36/41 bệnh nhân bị ho, hắt hơi khơng liên tục chiếm 87,8%.

3.2.7. Triệu chứng tồn thân

Biểu đồ 3. 4: Đặc điểm triệu chứng tồn thân (n=58)

Nhận xét:

Tất cả các bệnh nhân đều cĩ tri giác tỉnh, tiếp xúc tốt (100%), khơng cĩ bệnh nhân nào cĩ tình trạng lơ mơ, giảm tri giác. Hầu hết bệnh nhân đều cĩ da

niêm mạc hồng với 56/58 bệnh nhân chiếm 96,6% và cĩ 2/58 bệnh nhân cĩ da nhợt, niêm mạc kém hồng chiếm 3,4%.

- Cĩ 42/58 bệnh nhân cĩ nhiệt độ bình thường chiếm 72,4%; Cĩ 16/58 bệnh nhân cĩ biểu hiện sốt (thường sốt nhẹ, nhiệt độ dưới 38,5oC) chiếm 27,6%. Bệnh nhân bị viêm mũi xoang thường cảm thấy mệt mỏi, cĩ 40/58 bệnh nhân chiếm 69,0%.

3.2.8. Triệu chứng sưng nề ở mặt

Biểu đồ 3. 5: Đặc điểm triệu chứng sưng nề (n=58)

- Cĩ 44/58 bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng sưng nề chiếm 76%; trong các bệnh nhân cĩ triệu chứng sưng nề, thì sưng nề vùng má 2 bên thường gặp hơn cĩ 12/58 bệnh nhân chiếm 21%; và cĩ 2/58 bệnh nhân cĩ triệu chứng sưng nề nửa mặt chiếm 3%.

3.2.9. Ấn các điểm đau

Biểu đồ 3. 6: Dấu hiệu đau khi ấn các điểm đặc biệt (n=58)

Thường gặp bệnh nhân cĩ đau khi ấn điểm hố nanh với 41/58 bệnh nhân chiếm 70,7%; cĩ 22 bệnh nhân bị đau khi ấn điểm Gruwald (bờ trong trên hố mắt) chiếm 37,9%; và cĩ 30/58 bệnh nhân bị đau khi ấn điểm Ewing (bờ trong trên cung mày) chiếm 37,9%.

3.3. HÌNH ẢNH NỘI SOI

3.3.1. Tình trạng chung của hốc mũi, vịm họng

Bảng 3.11: Tình trạng chung của hốc mũi, vịm họng (n=58)

Tình trạng chung hốc mũi Số BN (N) Tỷ lệ(%) Phù nề niêm mạc 56 96,6 Dịch ở sàn mũi 53 91,3 Dị hình vách ngăn 9 15,5 Polyp 23 39,7 Nhận xét:

- Cĩ 53/58 bệnh nhân cĩ dịch ở sàn mũi chiếm 91,3%; tình trạng niêm mạc hốc mũi phù nề cĩ 56/58 bệnh nhân chiếm 96,6%. Trường hợp dị hình vách ngăn nhìn thấy trên nội soi cĩ 9/58 bệnh nhân chiếm 15,5%; và cĩ 23/58 bệnh nhân cĩ polyp qua sát thấy trên nội soi chiếm 39,7%.

3.3.2. Hình ảnh nội soi khe giữa

Bảng 3.12: Hình ảnh nội soi khe giữa (n=58)

Tình trạng Số BN Tỉ lệ (%)

Niêm mạc khe giữa nề 55 94,8

Khe giữa ứ đọng dịch mủ (54/58 BN) Mủ nhầy 11 13,8 Đặc trắng 11 19,0 Đặc vàng 29 50,0 Đặc xanh 3 5,2 Nhận xét

Cĩ 55/58 bệnh nhân cĩ hình ảnh niêm mạc khe giữa bị nề trên nội soi chiếm 94,8%; Khe giữa ứ đọng dịch mủ cĩ 54/48 bệnh nhân chiếm 93,1%, trong đĩ, màu sắc mủ đặc vàng thường gặp với 29/58 bệnh nhân nghiên cứu chiếm 50,0%.

3.3.3. Tình trạng cuốn mũi giữa và dưới

Bảng 3.13: Tình trạng cuốn mũi giữa và dưới (n=58)

Tình trạng Số BN Tỉ lệ (%)

Cuốn giữa Quá phátThối hĩa 4510 77,617,2

Cuốn dưới Quá phát 14 21,1

Thối hĩa 6 10,3

Nhận xét:

- Cĩ 45/58 bệnh nhân cĩ cuốn giữa quá phát chiếm 77,6%, cuốn giữa thối hĩa cĩ 10/58 bệnh nhân chiếm 17,2%. Cĩ 14/58 bệnh nhân cĩ cuốn dưới quá phát chiếm 21,1%, cuốn dưới thối hĩa cĩ 6/58 bệnh nhân chiếm 10,3%.

3.3.4. Bệnh lý các cơ quan lân cận

Bảng 3.14: Tình trạng bệnh lý các cơ quan lân cận (n=58)

Bệnh lý cơ quan kế cận Số BN (N) Tỷ lệ (%)

Viêm VA 2 3,4

Viêm Amydan tái diễn 10 17,2

Viêm họng mạn tính 37 63,8

Viêm tai giữa 2 3,4

Viêm thanh quản 10 17,2

Viêm phế quản 3 5,2

Bệnh răng miệng 11 19,0

Nhận xét:

Bệnh lý cơ quan lân cận hay gặp nhất là viêm họng mạn tính cĩ 37/58 bệnh nhân chiếm 63,8%; các bệnh lý ít gặp như viêm VA và viêm tai giữa cĩ 2/58 bệnh nhân chiếm 3,4%.

3.4. HÌNH ẢNH TRÊN PHIM CHỤP CT

3.4.1. Phân bố tổn thương các xoang trên phim CT

Biểu đồ 3. 7: Phân bố tổn thương các xoang trên phim CT (n=58)

Nhận xét:

Trên phim chụp CT, tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều cĩ tổn thương xoang hàm (100%), xoang sàng sau ít gặp tổn thương nhất cĩ 21/58 bệnh nhân chiếm 36,2%.

3.4.2. Đặc điểm tổn thương các xoang trên phim CT

Bảng 3.15: Đặc điểm tổn thương các xoang trên phim CT (n=58)

Tổn thương trên phim CT Số BN Tỉ lệ(%)

Xoang hàm (58/58 BN) Mờ bán phần 24 41,4 Mờ tồn phần 34 58,6 Xoang sàng trước (48/58 BN) Mờ bán phần 45 77,6 Mờ tồn phần 3 5,2 Xoang trán (39/58 BN) Mờ bán phần 28 48,3 Mờ tồn phần 11 19,0 Xoang sàng sau (21/58 BN) Mờ bán phần 18 31,0 Mờ tồn phần 3 5,2 Xoag bướm (24/58 BN) Mờ bán phần 21 36,2 Mờ tồn phần 3 5,2

Nhận xét:

Trên phim CT, hình ảnh tổn thương các xoang là mờ tồn phần và mờ bán phần, cĩ thể ở 1 bên hoặc 2 bên. Xoang hàm thường cĩ tổn thương mờ tồn phần, các xoang cịn lại tổn thương mờ bán phần gặp nhiều hơn.

3.4.3. Tổn thương phức hợp lỗ ngách

Bảng 3.16: Đặc điểm tổn thương PHLN trên phim CT (n=58)

Đặc điểm trên CT Số BN Tỉ lệ (%)

Khơng bít tắc 10 17,2

Bít tắc 48 82,8

Nhận xét:

- Phức hợp lỗ ngách cĩ hình ảnh bị bít tắc cĩ 48/58 bệnh nhân chiếm 82,2%, cĩ thể cĩ xuất hiện ở 1 bên hoặc cả 2 bên.

3.4.4. Phân độ theo thang điểm Lund-Mackey

Biểu đồ 3. 8: Phân độ VMXMT theo thang điểm Lund-Mackey (n=58)

Nhận xét:

Dựa vào thang điểm Lund-Mackey viêm mũi xoang mạn tính chia làm 4 độ, trong đĩ độ III thường gặp nhất với 29/58 bệnh nhân chiếm 50%, ít gặp nhất là độ I với 2/58 bệnh nhân chiếm 3,5%

3.4.5. Các tổn thương khác trên CT

Bảng 3.17: Các tổn thương khác trên phim CT (n=58)

Tổn thương trên CT Số BN (N) Tỉ lệ (%) Tình trạng vách ngăn Bình thường 33 56,9 Vẹo vách ngăn 25 43,1 Polyp Khơng cĩ polyp 25 43,1 Cĩ polyp 33 56,9 Nhận xét:

Dựa vào trên ta thấy tình trạng vẹo vách ngăn trên phim CT cĩ 25/58 bệnh nhân chiếm 43,1%; Số bệnh nhân cĩ polyp là 33/58 chiếm 56,9%

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4.1.1. Về giới và tuổi

Trong số 58 bệnh nhân nghiên cứu, nam chiếm 31/58 (53,4%), nữ chiếm 27/56 (46,6%), tỷ lệ nam : nữ là 1,1:1. Tuy nhiên chênh lệch khơng lớn và cỡ mẫu nhỏ, điều này cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về giới trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính với p>0,05. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Trịnh Thị Hồng Loan [11], Đàm Thị Lan [10], Ling và Kountakis [33]. Trong phần lớn các nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước cũng như y văn trên thế giới đều khơng nêu lên sự khác nhau về giới.

Về tuổi, tuổi trung bình của các bệnh nhân nghiên cứu là 47,17 ± 15,32 tuổi cao nhất là 73 tuổi, tuổi thấp nhất là 18 tuổi, cĩ sự khác biệt với nghiên cứu của Đàm Thị Lan (35,5 tuổi) [10]. Các bệnh nhân trong nhĩm nghiên cứu được chia theo 4 nhĩm tuổi, trong đĩ, nhĩm tuổi 45-60 chiếm tỷ lệ cao nhất 31,0%, Kết quả này cĩ sự khác biệt với nghiên cứu của Đàm Thị Lan cho thấy lứa tuổi mắc bệnh cao nhất là 31-45 tuổi [10] và nghiên cứu của Võ Thanh Quang lứa tuổi mắc bệnh cao nhất là 35-44 tuổi [16]. Theo chúng tơi những khác biệt kể trên là do khác nhau về cỡ mẫu và những bệnh nhân được thu thập tại bệnh viện nên khơng đại diện cho cộng đồng.

4.1.2. Tiền sử

-Thời gian mắc bệnh trung bình là 5,1±3,2 năm, (thấp nhất là 8 tháng, cao nhất là 16 năm) trong đĩ nhĩm trên 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (48%).

Kết quả này lớn hơn nghiên cứu của Đàm Thị Lan trên những bệnh nhân khơng cĩ polyp nhĩm 1-3 năm cĩ tỷ lệ 55,7%, thời gian mắc bệnh trung bình là 3,2 ± 2,9 năm [10], thấp hơn của Ngơ Văn Cơng nghiên cứu trên bệnh nhân cĩ polyp

mũi 2 bên là 9,56 ± 7,69 năm [1]. Như vậy phần lớn bệnh nhân vẫn đi khám muộn, khi triệu chứng mũi xoang đã nặng hơn, ảnh hưởng đến chức năng nhiều.

Bệnh nhân cĩ tiền sử viêm mũi dị ứng và hút thuốc lá chiếm tỷ lệ là 20,7%, cĩ 32,8%. Trường hợp kèm theo hen phế quản là 15,5%, theo Annesi- Maesano và

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ PHIM CHỤP CLVT TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG (Trang 29)