PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ PHIM CHỤP CLVT TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG (Trang 26 - 29)

Hình 2. 1 : Bộ nội soi Tai Mũi Họng

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu tiến cứu, mơ tả từng trường hợp

2.2.2. Phương pháp chọn mẫu:

- Cỡ mẫu: Tính cỡ mẫu theo ước lượng 1 tỉ lệ, nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên chọn mẫu thuận tiện.

- Chọn mẫu: Lấy tồn bộ bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên được chẩn đốn viêm mũi xoang mạn tính điều trị tại khoa mũi xoang – bệnh viên Tai Mũi Họng trung ương trong thời gian nghiên cứu.

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

- Các thơng tin chung: Do nghiên cứu viên phỏng vấn bệnh nhân theo mẫu bệnh án thống nhất.

-Khám lâm sàng: Do bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng thực hiện.

- Nội soi Tai Mũi Họng: Được thực hiện tại phịng nội soi bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương – Do bác sỹ chuyên khoa Tai Mũi Họng thực hiện.

- Phim chụp CLVT mũi xoang từ 2-64 lát cắt với 2 tư thế coronal và axial, thực hiện tại khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương.

2.2.4. Tiêu chí nghiên cứu

2.2.4.1. Nội dung và chỉ số cho mục tiêu 1

- Đặc điểm chung:

+ Giới: Nam / Nữ+ Tuổi: chia theo các nhĩm tuổi: từ 18-30 tuổi, từ 31-45 tuổi, từ 41-60 tuổi và trên 60 tuổi.

+ Tiền sử:

- Tiền sử mũi xoang

- Thời gian mắc bệnh (là thời gian bệnh nhân bắt đầu cĩ các biểu hiện triệu chứng mũi xoang đến thời điểm khám bệnh): dưới 12 tháng, từ 1- đủ 3 năm, từ trên 3 – đủ 5 năm, trên 5 năm.

- Tiền sử các bệnh lý liên quan: viêm mũi dị ứng, hen phế quản, hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản, hút thuốc lá,…

+ Lý do vào viện: Chảy mũi, ngạt tắc mũi, đau nhức sọ mặt, rối loạn ngửi và ho, hắt hơi.

- Đặc điểm lâm sàng: + Triệu chứng cơ năng:

 Ngạt mũi: Tính chất, thời gian, mức độ

Đánh giá mức độ ngạt mũi bằng gương Glatzel. Đặt gương sát cửa mũi trước, bệnh nhân tự thở đều và đánh giá độ ngạt bằng vết mờ trước gương:

- Vết mờ đến vịng số 3 là khơng ngạt - Vết mờ đến vịng số 2 là ngạt nhẹ - Vết mờ đến vịng số 1 là ngạt vừa - Vết mờ trong vịng số 1 là ngạt nặng.

 Chảy mũi: tính chất dịch, vị trí, thời gian,…  Đau đầu: vị trí, thời gian, mức độ

Cĩ 3 mức độ đau đầu:

- Đau nhẹ: Khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt

- Đau vừa: Ảnh hưởng đến sinh hoạt nhưng dùng thuốc giảm đau thơng thường cĩ đáp ứng tốt

- Đau nặng: Đau dữ dội, dùng thuốc giảm đau ít cĩ kết quả  Rối loạn ngửi: mức độ, thời gian

 Ho, hắt hơi: mức độ, thời gian

+ Triệu chứng tồn thân: tri giác, nhiệt độ, da, niêm mạc,…

+ Triệu chứng thực thể: sưng nề, ấn các điểm đau (điểm hố nanh, điểm Ewing, điểm Grunwald

2.2.4.2. Nội dung và chỉ số cho mục tiêu 2

Mơ tả hình ảnh nội soi và phim chụp CLVT của viêm mũi xoang mạn tính ở người lớn

- Hình ảnh nội soi

- Tình trạng hốc mũi : dị hình vách ngăn, polyp, dịch ở sàn mũi, niêm mạc phù nề…

- Tình trạng khe giữa : niêm mạc phù nề, ứ đọng dịch mủ, cĩ mủ,…

- Tình trạng cuốn mũi giữa và dưới: quá phát hoặc thối hĩa, khe trên cĩ dịch

- Bệnh lý các cơ quan lân cận phát hiện qua nội soi : Viêm amidan, viêm họng mạn tính, viêm tai giữa, viêm thanh quản,…

* Hình ảnh CLVT:

- Đặc điểm tổn thương của các xoang - Tình trạng phức hợp lỗ ngách

- Phân độ VMXMT dựa theo thang điểm Lund-Mackey [12]:

Các đặc điểm khác phát hiện trên phim CT: Vẹo vách ngăn, cĩ polyp

2.2.4. Thời điểm đánh giá

- Ngay khi vào viện đến trước khi bệnh nhân phẫu thuật.

2.2.5. Phương tiện nghiên cứu

- Bệnh án nghiên cứu

- Bộ nội soi

+ Sử dụng bộ nội soi mũi xoang của hãng Karl Storz + Nguồn sáng lạnh Halogen 150W

+ Dây dẫn sáng bằng sợi thủy tinh quang học

+ Ống nọi soi 0 độ, 30 độ, 70 độ GERMANY RICHARDS 2,7mm x 18cm + Camera Endovision và màn hình. Thiết bị chụp ảnh Karl Storz và máy ảnh kỹ thuật số SONY

Hình 2. 5. Bộ nội soi Tai Mũi Họng

- Phim chụp CLVT mũi xoang.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ PHIM CHỤP CLVT TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG (Trang 26 - 29)

w