Hình 2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu luận văn
Nguồn: Tác giả xây dựng Các bước nghiên cứu luận văn:
Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc cấp huyện.
Bƣớc 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2011-2014.
Bƣớc 3: Tiến hành phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trong giai đoạn
Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu
tƣ XDCB từ NSNN
Nội dung quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN
Mục tiêu của quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN
Chống thất thoát, lãng phí vốn trong quá trình sử
dụng Kiểm soát hoạt động quản lý
vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN cấp huyện Nhóm yếu tố thuộc về chủ đầu tƣ, nhà thầu Nhóm yếu tố thuộc về địa phƣơng Nhóm yếu tố thuộc về môi trƣờng vĩ mô
Cấp phát, thanh toán và quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN cấp huyện Thẩm định tính khả thi của phƣơng án sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN cấp huyện Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN cấp huyện
Đảm bảo sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc với chủ đầu tƣ trong
quá trình sử dụng vốn Đảm bảo nguồn vốn NSNN đƣợc sử dụng một
2011-2014.
- Các phƣơng pháp cụ thể: Phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, lịch sử, logic số, phân tích liệu để chứng minh cho vấn đề nghiên cứu.
Bƣớc 4: Trên cơ sở kết luận phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, luận văn đã khái quát các phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu; xây dựng khung lý thuyết và làm rõ 04 bƣớc nghiên cứu luận văn. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc đƣa ra là sát thực và đƣợc sử dụng trong thực tế nghiên cứu luận văn.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM 3.1. Giới thiệu về huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Huyện Lý Nhân có vị trí địa lý thuận lợi, địa hình đồng đất tƣơng đối bằng phẳng, có độ cao trung bình từ +2,5m -:- +3,5m, đất đai phì nhiêu đƣợc bồi đắp phù sa bởi sông Hồng và sông Châu Giang từ hàng nghìn năm và có quốc lộ 38B đi qua. Địa bàn hành chính của huyện gồm 22 xã và 1 thị trấn. Diện tích đất tự nhiên 167,17 km2, dân số 176.850 ngƣời (tính đến 31/12/2012), số lao động trong độ tuổi chiếm trên 58% dân số huyện. Là huyện xa trung tâm tỉnh, sản xuất nông nghiệp là
chủ yếu (Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-
2015 đã xác định Lý Nhân là huyện trọng điểm về sản xuất nông nghiệp). Giao thông đƣờng thuỷ, đƣờng bộ còn khó khănnên ảnh hƣởng không nhỏ trong việc đi lại cũng nhƣ giao lƣu kinh tế, trao đổi hàng hoá và tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Lý nhân địa hình có xu hƣớng dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và tƣơng đối bằng phẳng. Độ cao phổ biến từ + 3,0m đến +3,5m, đi sâu vào từng vùng nhỏ, địa hình cao thấp không đồng đều nhau ở dạng cục bộ xen kẽ nhƣ ở các xã Hợp Lý, Nguyên Lý, Đức Lý, Bắc Lý, Nhân Mỹ, Nhân Chính, Hoà Hậu. Do địa hình cao thấp cục bộ nên rất khó khăn trong công tác tƣới tiêu.
Toàn bộ đất đai của huyện là do phù sa sông Hồng và sông Châu Giang bồi đắp, nhìn chung đất đai của huyện khá thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Đất trồng trọt sau nhiều năm cải tạo, độ chua đã giảm đi nhƣ xã Nhân Mỹ, Nhân Hƣng, Nhân Thịnh, Bắc Lý, Đức Lý… Ruộng đất của các xã phía đông huyện thuộc đồng bằng phù sa sông Hồng bồi lắng có màu nâu nhạt, thành phần cơ giới trung bình, đất thịt pha cát có độ pH > 5,5 thành phần cơ giới thịt nặng và trung bình có pH < 4,5 - 5,5 ngoài ra còn rất ít diện tích có độ pH < 4,5 nằm rải rác tại vùng đất trũng trong khu vực các xã của huyện.
- Tình hình sử dụng đất đai của huyện Lý Nhân:
Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Lý Nhân giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: ha; %
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) A- Tổng diện tích đất tự nhiên 16.717,02 100,00 16.717,02 100,00 16.717,02 100,00 I- Đất nông nghiệp 11.359,63 67,95 11.344,82 67,86 11.323,32 67,74 1- Đất canh tác 8.755,31 77,07 8.741,53 77,05 8.722,29 77,03 2- Đất cây lâu năm 1.230,04 10,83 1.229,72 10,84 1.229,49 10,86 3- Đất mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản 1.374,28 12,10 1.373,57 12,11 1.371,54 12,11 II- Đất chuyên dùng 2.355,87 14,09 2.336,35 13,98 2.355,82 14,09 III- Đất thổ cƣ 1.176,41 7,04 1.178,07 7,05 1.180,70 7,06 IV- Đất chƣa sử dụng 166,30 0,99 166,23 0,99 166,19 0,99 V- Đất tự nhiên khác 1.658,81 9,92 1.691,55 10,12 1.690,99 10,12 B- Một số chỉ tiêu phân tích 1- Đất NN/ Khẩu NN 0,1055 0,1059 0,1057 2- Đất NN/ hộ NN 0,3065 0,3071 0,3065 3- Đất canh tác/ khẩu NN 0,0813 0,0816 0,0814 4- Đất canh tác/ hộ NN 0,2362 0,2366 0,2361 5- Đất canh tác BQ/1 lao động 0,0839 0,0835 0,0833 6- Đất canh tác BQ/1 lao động NN 0,1311 0,1317 0,1314
Số liệu ở bảng 3.1 phía trên cho thấy, tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 16.717,02 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp năm 2014 là 11.323,32 ha, chiếm 67,74% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất nông nghiệp có xu hƣớng giảm là do quá trình CNH-HĐH và đô thị hoá.
Năm 2014, diện tích đất canh tác là 8.722,29 ha, chiếm 77,03% tổng diện tích đất nông nghiệp. Đất canh tác giảm dần qua các năm, do chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất canh tác sang đất thổ cƣ; đất thổ cƣ tăng là do quá trình tách hộ tăng, trong 3 năm tăng khoảng 0,02%. Đất chƣa sử dụng đã dần đƣợc đƣa vào sử dụng, diện tích chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng diện tích đất tự nhiên.
Cơ cấu đất nông nghiệp (đất canh tác; đất trồng cây lâu năm; đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản) không có biến động nhiều giữa các năm trong giai đoạn từ 2012 đến 2014.
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Tình hình kinh tế của huyện Lý Nhân:
Hiện nay huyện Lý Nhân có 22 xã và 01 thị trấn, với 177.600 nhân khẩu. Là huyện thuần nông, qua nhiều tháng năm lao động vất vả, nhân dân trong huyện đã đóng góp rất nhiều công sức, tiền của để xây dựng các công trình thủy lợi, đê bối. Hàng trăm km đê bối sông Hồng, sông Châu Giang, sông Long Xuyên, cùng hàng ngàn km mƣơng máng sử dụng tƣới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Trong sản xuất nông nghiệp, cây lúa nƣớc có vị trí đặc biệt quan trọng. Nhân dân Lý Nhân sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, ngoài ra còn có một số ngƣời làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ…Hiện nay Lý Nhân có tới hơn 20 ngành nghề thủ công cổ truyền, nghề thủ công cùng với nghề nông nghiệp trồng lúa trồng màu tạo nên nguồn sống cho nhân dân trong toàn huyện.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm đạt cao (bình quân 12,5%/năm). Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, tỉ trọng công nghiệp tăng dần, tỉ trọng nông nghiệp giảm dần. Năm 2014 cơ cấu kinh tế của huyện là: nông nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản chiếm 34,8%, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 33,6%, thƣơng mại, dịch vụ chiếm 31,6%.
Bảng 3.2. Tình hình sản xuất của huyện Lý Nhân giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: triệu đồng; %
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số lƣợng (Tr đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Tr đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Tr đồng) Cơ cấu (%) I- Tổng giá trị sản xuất 1.601.200 100,00 1.913.900 100,00 2.136.510 100,00 1- Nông nghiệp 460.300 28,75 479.100 25,03 498.100 23,31 Trồng trọt 309.200 67,17 316.500 66,06 323.550 64,96 Chăn nuôi 147.200 31,98 157.800 32,94 169.350 34,00 Dịch vụ Nông nghiệp 3.900 0,85 4.800 1,00 5.200 0,24
2- Công nghiệp- xây dựng cơ bản(CĐ 94) 604.000 37,72 769.000 40,18 903.000 42,27 3- Thƣơng mại - dịch vụ 536.900 33,53 665.800 34,79 735.410 34,42 II- Một số chỉ tiêu 1- Giá trị sản xuất/khẩu 4,000 5,200 5,700 2- Giá trị sản xuất/ LĐ 33,61 41,18 51,8 3- Giá trị SX/ hộ 58,64 71,95 88,5 4- GTSX ngành trồng trọt/1ha đất NN 53,4 58 60 5- GTSX ngành trồng trọt/1ha đất canh tác 76,2 82,32 85,2
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lý Nhân giai đoạn 2012 - 2014 Tình hình xã hội của huyện Lý Nhân:
- Tình hình dân số và lao động huyện Lý Nhân: Lao động là yếu tố cơ bản, quan trọng không thể thiếu đƣợc cho mọi quá trình sản xuất, đặc biệt ngành nông nghiệp cần một số lƣợng lao động rất lớn. Lý Nhân là huyện có số nhân khẩu và lao động ngày càng có xu hƣớng tăng lên.
Bảng 3.3. Tình hình lao động của huyện Lý Nhân giai đoạn 2012-2014
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) I- Tổng số nhân khẩu Khẩu 176.850 100 177.165 100 177.600 100,00
1- Khẩu nông nghiệp " 107.660 60,88 107.320 60,58 107.143 60,33 2- Khẩu phi nông
nghiệp
" 69.190 39,12 69.845 39,42 70.457 39,67
II- Tổng số hộ Hộ 56.150 100 56.380 100 56.580 100,00
1- Hộ nông nghiệp " 37.060 66,00 36.980 65,59 36.946 65,30 2- Hộ phi nông nghiệp " 19.090 34,00 19.400 34,41 19.634 34,70
III- Tổng số lao động LĐ 103.950 100 104.220 100 104.740 100,00
1- Lao động nông nghiệp " 66.880 64,34 66.520 63,83 66.373 63,37 2- Lao động phi nông nghiệp " 37.070 35,66 37.700 36,17 38.367 36,63 IV- Các chỉ tiêu bình quân 1- Bình quân khẩu/hộ Khẩu 3,15 3,14 3,14 2- Bình quân lao động/ hộ LĐ 1,85 1,85 1,85 3- Bình quân khẩu NN/ hộ NN Khẩu 2,91 2,9 2,9 4- Bình quân LĐ NN/ hộ NN LĐ 1,8 1,8 1,8
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lý Nhân giai đoạn 2012 - 2014
Qua số liệu ở bảng cho thấy tổng số nhân khẩu của huyện từ 176.850 nhân khẩu năm 2012 tăng lên 177.600 nhân khẩu năm 2014, tốc độ tăng bình quân 3 năm là 0,21%. Về lao động, năm 2012 có 103.950 lao động trong độ tuổi, chiếm 59% tổng số nhân khẩu, năm 2014 có 104.740 lao động chiếm 59% tổng số nhân khẩu, tốc độ tăng bình quân 3 năm là 0,38%.
- Hệ thống giao thông: hệ thống giao thông đƣờng bộ của huyện đƣợc nâng cấp và quản lý tốt đã tạo nên mạng lƣới giao thông của huyện ngày càng phong phú và đa dạng.
- Hệ thống thuỷ lợi tƣơng đối hoàn chỉnh, trên địa bàn huyện có 2 trạm bơm lớn làm nhiệm vụ tƣới tiêu thuộc Công ty khai thác công trình Thuỷ lợi Nam Hà Nam quản lý là Trạm bơm Quan Trung và trạm bơm Nhƣ Trác, có 48 trạm bơm
nhỏ, công suất từ 1000m3/h đến 4000m3/h làm nhiệm vụ chống úng lụt và kết hợp
tƣới tiêu.
- Hệ thống điện và thông tin liên lạc: hệ thống lƣới điện đã phủ kín trên toàn bộ địa bàn huyện, 100% số hộ sử dụng điện lƣới quốc gia phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
Dịch vụ bƣu chính viễn thông phát triển nhanh, đến nay 100% số thôn đã có đầu cáp điện thoại cố định, 100% số xã có bƣu cục hoặc điểm bƣu điện văn hoá. Bình quân đạt tỷ lệ 4,1 điện thoại/100 dân và với 5.979 thuê bao internet.
- Y tế, giáo dục: công tác giáo dục và đào tạo có sự chuyển biến tích cực, hệ thống trƣờng lớp đƣợc giữ ổn định và phát triển với 84 trƣờng học. Trung tâm y tế huyện đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp, thiết bị phục vụ khám chữa bệnh đƣợc hiện đại hoá, có 6/23 trạm y tế đƣợc công nhận là trạm ytế chuẩn quốc gia.
- Công tác chính sách xã hội: đƣợc quan tâm và thực hiện kịp thời. Huyện đã đầu tƣ 6,85 tỷ đồng hỗ trợ kinh phí cho 841 hộ nghèo xoá nhà không an toàn, toàn huyện không còn hộ đói (tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 còn 8,73%).
- An ninh chính trị: đƣợc ổn định, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo. Từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn trên địa bàn huyện Lý Nhân.
3.2. Thực trạng các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Trong thời gian qua, huyện Lý Nhân đã triển khai thực hiện Pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nƣớc về công tác quản lý dự án đầu tƣ, bên cạnh đó, huyện cũng triển khai một số chính sách cụ thể của tỉnh Hà Nam, bao gồm:
- Quyết định số 661/QĐ- UBND ngày 30 tháng 6 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam ban hành Quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hà Nam; Quyết định số 1021/QĐ- UBND ngày 27 tháng 9 năm 2010 về việc sửa đổi điều 9 của Quyết định số 661/QĐ- UBND ; Quyết định số 1386/QĐ- UBND ngày 19/10/2012 về việc Sửa đổi Điều 6 “Quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng bằng nguồn vốn nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hà Nam”ban hành kèm theo Quyết định số 661/QĐ- UBND ngày 30 tháng 6 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Quyết định số 02/2011/QĐ- UBND ngày 21/01/2011 của UBND tỉnh Hà Nam về việc Phân cấp về lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch xây dựng, cấp giấy phép quy hoạch và giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Chỉ thị số 13/CT- UBND ngày 21/08/2013 của UBND tỉnh Hà Nam về việc tăng cƣờng quản lý đầu tƣ và xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, trái phiếu Chính phủ trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Quyết định số 1346/ UBND-GTXD ngày 12/08/2014 của UBND tỉnh Hà Nam về việc chấn chỉnh chất lƣợng thẩm định dự án, thiết kế-dự toán các công trình nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc.
- Quyết định số 29/2014/QĐ- UBND ngày 19/8/2014 của UBND tỉnh Hà Nam về việc ban hành Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch xây dựng, cấp phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Quyết định số 491/QĐ- UBND ngày 14/05/2015 của UBND tỉnh Hà Nam Về việc công bố bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Hà Nam và điều chỉnh chi phí nhân công, máy thi công của Đơn giá xây dựng công trình tỉnh Hà Nam.
Theo đó, kết quả đầu tƣ một số dự án điển hình trên địa bàn huyện Lý Nhân trong thời gian qua nhƣ sau:
Bảng 3.4. Tổng hợp một số dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện Lý Nhân thời gian qua
Đơn vị: VND TT Tên dự án Mục tiêu chính Lĩnh vực chuyên môn Loại dự án Thời