Các giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cho vay tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh quảng ninh (Trang 87 - 92)

1.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu

4.2. Một số giải pháp nhằm phát triển cho vay xuất khẩu tại Ngân hàng Phát

4.2.1. Các giải pháp chủ yếu

* Hoàn thiện chính sách khách hàng và đơn giản hóa thủ tục vay vốn

- Cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt trong các khâu tiếp nhận, thẩm định, xét duyệt cho vay, hỗ trợ sau đầu tư nhằm vừa tạo hành lang thông thoáng cho khách hàng, vừa đảm bảo chặt chẽ trong công tác quản lý của chi nhánh, phân cấp cho Chi nhánh chủ động nguồn cho vay.

- Định kỳ tổ chức các cuộc điều tra thăm dò khách hàng, lấy ý kiến, phỏng vấn hay sử dụng các phiếu góp ý về chất lượng dịch vụ của chi nhánh và mức độ hài lòng của khách hàng. Trên cơ sở đó cải thiện chất lượng phục vụ khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động và đưa ra các dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

- Trong điều kiện mới hiê ̣n nay, khi các ưu đãi về lãi suất, tài sản bảo đảm dần mất đi thay vào đó là ưu đãi về chất lượng phu ̣c vu ̣ thì công tác quảng bá trở lên đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng, để các doanh nghiê ̣p biết đến hoặc quan hệ tín dụng với Ngân hàng Phát triển, để chính sách cho vay tín dụng xuất khẩu đến được với nhiều doanh nghiệp.

* Nâng cao chất lượng thẩm đi ̣nh

Mô ̣t trong các điều kiê ̣n vay vốn tín du ̣ng xuất khẩu ta ̣i Ngân hàng Phát triển là phương án sản xuất kinh doanh phải có hiê ̣u quả được Ngân hàng Phát triển thẩm đi ̣nh và chấp thuâ ̣n cho vay . Quy đi ̣nh này nhằm đề cao vai trò của tổ chức thực hiê ̣n chính sách ưu đãi của Nhà nước . Tuy nhiên, quy đi ̣nh đó cũng đă ̣t Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninhcũng như các đơn vị khác trong hệ thống trước mô ̣t trách nhiê ̣m rất lớn đòi hỏi Chi nhánh Quảng Ninh phải nâng cao năng lực thẩm đi ̣nh để nâng cao chất lượng công tác tín du ̣ng.

Nếu như cho vay đ ầu tư dài hạn thì kết quả thẩm đi ̣nh chỉ đươ ̣c thể hiê ̣n sau mô ̣t khoảng thời gian tương đối dài thì với đă ̣c thù thời ha ̣n cho vay ng ắn của vốn tín dụng xuất khẩu, chất lượng thẩm đi ̣nh đươ ̣c thể hiê ̣n ngay bằng hi ệu quả kinh tế cho vay thông qua khả năng trả nợ của khách hàng trong chu k ỳ sản xuất kinh doanh ngắn. Công tác thẩm định cần chú ý một số yêu cầu sau:

- Căn cứ vào các chỉ tiêu hướng dẫn c ủa NHPT , phải tìm hiểu thêm các thông tin thực tế về giá cả thi ̣ trường , thông tin các nhà cung cấp nguyên vâ ̣t liê ̣u phục vụ sản xuất , so sánh đánh giá các thông số của khoản vay này so với khoản vay khác, các đơn vị cùng sản xuất một mặt hàng...

- Tăng cườ ng ý thức trách nhiê ̣m của cán bô ̣ th ực hiện công tác thẩm đinh, gắn chă ̣t trách nhiê ̣m với kết quả thẩm đi ̣nh kho ản vay. Có chế tài đối với từng bộ phâ ̣n tham gia thẩm định.

- Nâng cao đạo đức nghề nghiê ̣p đối với cán bô ̣ . Thực tế cho th ấy nhiều cán bô ̣ tín du ̣ng vì lợi ích riêng của bản thân đã cố ý làm sai , làm trái quy định Nhà nước, thoả hiệp với khách hàng , gây tổn thất vốn của Nhà nước. Viê ̣c tuyên truyền giáo dục đối với các cán bộ về đạo đức nghề nghiệp là hết sức quan tr ọng.

- Các quyết định tháo gỡ khó khăn cho doanh nghi ệp phải đảm bảo mu ̣c tiêu nâng cao khả năng trả nợ của doanh nghi ệp và khả năng th u hồi nợ vay của NHPT , do đó cần phân tích thấu đáo tình hình tài chính và hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh để có đánh giá sát thực tế và có ứng xử hợp lý đối với từng doanh nghiệp.

- Về thẩm định giá trị tài sản bảo đảm: trường hợp, tài sản đảm bảo đơn giản, giá trị rõ ràng, phổ biến có thể không nhất thiết phải sử dụng đến tổ định giá. Để giảm bớt thủ tục và thời gian, Giám đốc nên giao cho bộ phận tín dụng hoặc thẩm định tổ chức thực hiện. Việc kiểm tra tài sản đảm bảo do Giám đốc chủ động tổ chức thực hiện theo từng trường hợp cụ thể, nhưng tối đa không quá 6 tháng/lần. Riêng đối với các tài sản đảm bảo thuộc nhóm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản hình thành trong tương lai đang trong quá trình hình thành do tính ngắn hạn và thường xuyên chuyển đổi hình thái giá trị nên việc kiểm tra phải thường xuyên, liên tục nhằm kiểm soát, nhưng không quá 3 tháng/lần. Yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp phải mua bảo hiểm đối với tài sản hình thành trong tương lai trong suốt thời gian vay vốn. Nếu làm được như vậy, chi nhánh sẽ tránh được rủi ro đạo đức của chủ thể vay vốn và nâng cao tính an toàn hoạt động tín dụng.

* Tăng cường công tác kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay

- Giám sát, quản lý trước, trong và sau cho vay một cách chặt chẽ, nghiêm túc sẽ tránh được tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, chiếm đoạt vốn và tài sản của Nhà nước. Đa số khách hàng khi vay vốn đều có phương án sản xuất kinh doanh cụ thể và có tính khả thi cao. Tuy nhiên sự kỳ vọng giữa lý thuyết và thực tế là một khoảng cách, vì vậy khả năng doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, cố tình chiếm dụng vốn vay để sử dụng cho hoạt động kinh doanh khác vẫn có thể xảy ra.

một cách chủ động, chặt chẽ, đúng quy định, để đảm bảo sẽ được hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của chi nhánh nói chung. Lãnh đạo cần yêu cầu phòng tín dụng phải sát sao trong việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng đã ký. Việc tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý nợ vay là biện pháp quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với chi nhánh, nhất là rủi ro đạo đức khi khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích. Để thực hiện tốt công tác này đòi hỏi tiền vay phải được chuyển trả trực tiếp cho đơn vị thụ hưởng. Việc giải ngân phải thông qua hệ thống thanh toán của NHPT. Định kỳ hàng quý phải phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, tăng cường kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo tiền vay và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng đặc biệt khách hàng có nợ quá hạn và lãi treo.

* Đa dạng hoá các hình thức tín dụng xuất khẩu , phát triển thêm đối tượng hưởng chính sách TDXK

Viê ̣t Nam đã gia nhâ ̣p WTO nên vấn đề chính sách ưu đãi về tín du ̣ng đối với các nước thành viên là như nhau . Vấn đề đă ̣t ra là phải phát triển các hình thức tín dụng xuất khẩu : cho vay nhà xuất khẩu, cho vay nhà nhâ ̣p khẩu, bảo lãnh TDXK ; bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo hiểm TDXK , thay vì thực hiện chủ yếu hình thức cho vay nhà xuất khẩu trước khi giao hàng hiện nay.

Tuy nhiên, cũng cần phải nhận thức rằng từ thực tiễn cho vay xuất k hẩu củ a NHPT và kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nước cho thấy , viê ̣c hoàn thiê ̣n công tác tín du ̣ng xuất khẩu ta ̣i NHPT không thể thực hiê ̣n trong th ời gian ngắn mà cần phải có lộ trình thích hợp trong từng thời kỳ theo phương châm vừa họ c vừ a làm trên cơ sở tâ ̣n dụng kiến thức kinh nghiệm và cơ sở vật chất sẵn có.

Để thực hiê ̣n được giải pháp này , Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh phải chủ động nghiên cứu các hình thức cho vay , học tập các Ngân hàng Thương ma ̣i đã thực hiê ̣n các nghiê ̣p vu ̣ này , tham gia ý kiến với các Ban nghiê ̣p vu ̣ NHPT Việt Nam sửa đổi những quy đi ̣nh chưa phù hợp để thực hiê ̣n đươ ̣c đa dạng các hình thức TDXK . Đặc biệt với tiềm năng lợi thế của Quảng Ninh

có thể mở rộng thêm các danh mục mặt hàng cho vay xuất khẩu (Dệt may, da giầy, than đá, tùng hương...). Hơn nữa để phù hợp với thông lê ̣ quốc tế , TDXK của Nhà nước phải hỗ trợ cho xuất khẩu theo hướng đầu tư (trung, dài hạn và ngắ n ha ̣n) để xây dựng các vùng nguyên liê ̣u (cho dân phát triển vùng nguyên liê ̣u ), xây dựng cơ sở ha ̣ tầng cho xuất khẩu , ở những hình thức này có thể Nhà nước thực hiện hỗ trợ cho xuất khẩu đươ ̣c mà không vi pha ̣m các cam kết quốc tế.

* Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tá c: kiểm tra, kiểm soát nội bộ và xử lý nợ xấu

- Đảm b ảo an toàn trong hoa ̣t đô ̣ng TDXK là v ấn đề không những được NHPT quan tâm mà còn nhâ ̣n được sự quan tâm của các cơ quan quản lý Nhà nước . Bên ca ̣nh các biê ̣n pháp kiểm tra của NHPT , kiểm toán Nhà nước , Thanh tra Chính phủ, kiểm toán độc lập, các Chi nhánh NHPT nói chung và Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng phải xây dựng bộ phâ ̣n kiểm tra nô ̣i bô ̣ hiê ̣u quả. Các cán bộ làm công tác kiểm tra , kiểm soát nô ̣i bô ̣ cần phải được đào ta ̣o nâng cao về ngoa ̣i ngữ , chuyên sâu về nghiê ̣p vu ̣ , thực hiê ̣n công tác kiểm tra thường xuyên, liên tu ̣c đối với tất cả các khoản vay . Ngoài bộ phận kiểm tra nội bộ độc lập với bộ phận quản lý cho vay xuất khẩu, chính những cán bộ thực hiện công tác cho vay xuất khẩu cũng phải thường xuyên tự kiểm tra, kiểm soát trước , trong và sau khi giải ngân sâu hơn , thường xuyên hơn . Tổ chức theo dõi sát các khoản vay đã thực hiê ̣n cho vay , chấp hành nghiêm túc các quy đ ịnh, quy chế , sổ tay nghiê ̣p vu ̣ và các văn bản hướng dẫn của NHPT về tín du ̣ng xuất khẩu .

- Hoạt động cho vay xuất khẩu là hoạt động tín dụng có nhiều rủi ro. Để xử dụng nguồn vốn TDXK của Nhà nước có hiệu quả và đảm bảo tính an toàn, lành mạnh trong hoạt động cấp tín dụng, Chi nhánh cần xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp. Trên cơ sở những nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu và đặc điểm hoạt động TDXK tại Chi nhánh, cần lựa chọn các tiêu chuẩn có thể áp dụng trong xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời Chi nhánh cần quyết liệt hơn trong thu hồi, xử lý nợ, cụ thể:

+ Bám sát, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

khách hàng cung cấp, thông tin lưu trữ tín dụng, thông tin từ các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan với khách hàng, ... để tìm nguồn thu nợ.

+ Phân loại khoản nợ, phân loại khách hàng để có cách ứng xử phù hợp như: đôn đốc thu, xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện, xử lý rủi ro, tái cơ cấu khoản nợ để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng,....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cho vay tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh quảng ninh (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)