Bài học kinh nghiệm rút ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xu thế liên kết của các hãng hàng không trên thế giới và một số đề xuất cho hàng không việt nam ( VIETNAM AIRLINES ) (Trang 47 - 49)

28 Núi Cầu Đất 5/11 100 16 Thales

1.2. Một số kinh nghiệm quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của

Truyền hình Việt Nam

Qua việc nghiên cứu những nét tổng quan nhất về một số Kênh truyền hình ở quốc tế nh- đã nêu ở trên, chúng ta thấy rất rõ những điểm mạnh mà các kênh truyền hình này đã khẳng định đ-ợc và có sức lan toả trên phạm vi toàn thế giới. Từ những phân tích đó, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Truyền hình Việt Nam, cụ thể là:

- Chính phủ và Nhà n-ớc phải có sự đầu t- thích đáng kể cả về tài chính, cơ sở hạ tầng và tạo điều kiện thuận lợi cho tác nghiệp truyền hình.

Nguồn đầu t- của Chính phủ đựoc coi là nguồn vốn lớn, th-ờng xuyên, giúp đài truyền hình có thể tăng c-ờng các trang thiết bị công nghệ hiện đại, là động lực thú đảy sự cải tiến, mở rộng và nâng cao chất l-ợng nội dung và số l-ợng các ch-ờng trình.

Những dự án hỗ trợ nhằm xây dựng x-ởng, các trung tâm hoạt động của Đài truyền hình phải nằm trong vùng quy hoach ổn định lâu dài, có vị trí thuận lợi.

Hệ thống Luật pháp về truyền hình phải từng b-ớc đ-ợc hoàn thiện theo đúng chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

- Đài truyền hình Việt Nam phải phát huy nội lực, nâng cao năng lực tự chủ và khả năng thích ứng với nhu cầu của xã hội.

Phải chủ động đa dạng hoá các nguồn đầu t-, đa ph-ơng hoá các loại hình hợp tác. Có nh- vậy mới tạo đ-ợc nguồn vật lực vứng mạnh, nguồn taic chính dồi dào để tái đầu t- và mở rộng đầu t- cho phát triển

Phải nắm bắt các công nghệ truyền hình hiện đại, các thiết bị tiên tiến để nâng cao chất l-ợng truyền tải và sản xuất các ch-ơng trình

` Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ những ng-ời làm truyền hình. Nhà quản lý phải năng động, có tầm nhìn chiến l-ợc, có kinh nghiệm quản lý, đáp ứng đ-ợc những yêu cầu và chuẩn mực quốc tế. Đội ngũ nhân viên phải chuyên nghiệp, giỏi về chuyên môn, sáng tạo trong công việc, năng động trong mọi tình huống.

Phải tăng c-ờng và nâng cấp chất l-ợng cũng nh- số l-ợng các ch-ơng trình, dịch vụ truyền hình. Các ch-ơng trình giải trí, sân chới t-ơng tác, .... cần phải đ-ợc tăng c-ờng và mở rộng cả về phạm vi lẫn đối t-ợng. Có nh- vậy mới đảm bảo đ-ợc sự tự chủ về tài chính, chủt động để thực hiện tái đầu t- và mở rộng đầu t-.

Trong xu thế phát triển kinh tế nh- ngày, thì việc phát triển ngành truyền hình ngày càng trở nên quan trọng. Những đóng góp của truyền hình trong thời gian qua không thể phủ nhận nh-: cung cấp nguồn thông tin phục vụ cho mục tiêu chính trị, phát triển kinh tế, hợp tác quốc tế, giải trí,…Cũng như các lĩnh vực khác, truyền hình cũng chịu nhiều sức ép cạnh tranh từ nhiều phía. Chính vì vậy, ở mỗi quốc gia, mỗi Đài truyền hình nếu không chủ động tham gia hội nhập, không t- nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì sẽ không tránh khỏi sự tụt hậu, bị loại bỏ ra khỏi sân chơi. Truyền hình Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ, không tránh khỏi sự khốc liệt của quy luật này.

Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển và năng lực cạnh tranh của truyền hình Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xu thế liên kết của các hãng hàng không trên thế giới và một số đề xuất cho hàng không việt nam ( VIETNAM AIRLINES ) (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)