Đặc điểm của Truyền hình Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xu thế liên kết của các hãng hàng không trên thế giới và một số đề xuất cho hàng không việt nam ( VIETNAM AIRLINES ) (Trang 54 - 64)

28 Núi Cầu Đất 5/11 100 16 Thales

2.1. Tổng quan về Truyền hình Việt Nam

2.1.2. Đặc điểm của Truyền hình Việt Nam

2.1.2.1. Tổ chức bộ máy

Đài truyền hình Việt Nam nên đ-ợc tổ chức theo mô hình tập đoàn truyền thông. So sánh 2 sơ đồ về mô hình tổ chức của Đài THVN.

Ngày 8/8/20005, Thủ t-ớng chính phủ đã ký quyết định số 767 QĐ/TTG về việc phê duyệt quy hoạch phát triển truyền hình đến năm 2010 trong đó chỉ ra THVN phải trở thành Đài quốc gia mạnh, một tập đoàn truyền thông có uy tín trong khu vực và quốc tế, do vậy việc thay đổi lại Bộ máy tổ chức làm rất cần thiết cho tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Dựa vào tình hình tổ chức thực tại hiện nay của Đài, mô hình tổ chức của Đài THVN sẽ chuyển sang mô hình tại sơ đồ sau.

Với mô hình tổ chức của Đài THVN nh- trên, Đài THVN sẽ phát huy thế mạnh sẵn có của mình. Thể hiện qua các cơ chế sau:

1. Khối sản xuất ch-ơng trình: Đây là nơi sản xuất ra các ch-ơng trình mà Đài sẽ phát sóng. Đầu vào là Ban th- ký Biên tập, nơi có nhiệm vụ sắp xếp khung phát sóng cho các kênh của VTV và là nơi đặt hàng ch-ơng trình cho đơn vị sản xuất ch-ơng trình. Nh- vậy, các Ban biên tập sản xuất ch-ơng trình hiện nay sẽ sản xuất theo đơn đặt hàng của Ban th- ký biên tập. Ch-ơng trình nào sản xuất tốt, có rating cao sẽ đ-ợc trả hệ số nhuận bút, chi phí tiền l-ơng cao hơn và đ-ợc th-ởng. Ng-ợc lại, ch-ơng trình có chất l-ợng kém sẽ bị phạt và có thể không đ-ợc phát sóng và cao hơn là bị thay thế bởi các ch-ơng trình khác.

2. Khối cơ quan giúp việc: Bộ máy giúp việc cho Đài phải mạnh, gọn nhẹ

chiếm khoảng 5% đến 10% trên tổng số ng-ời tham gia sản xuất (nh- mô hình của CCTV; CNN).

3. Khối kinh doanh: Đây sẽ là nơi tạo ra nguồn thu cho Đài để trang trải các chi phí cho hoạt động của Đài. Khối này sẽ hoạt động ở các lĩnh vực:

- Kinh doanh quảng cáo trên truyền hình - Kinh doanh dịch vụ công nghệ - truyền hình - Kinh doanh truyền hình cáp

- Kinh doanh truyền hình Direct to home (DTH) - Kinh doanh vật t- - thiết bị truyền hình

- Kinh doanh khai thác giá trị th-ơng hiệu truyền hình (ví dụ Ngân hàng truyền hình, khách sạn truyền hình, tham gia cổ phần, cố phiếu,...)

4. Khối kỹ thuật: Đảm bảo hệ thống tín hiệu đ-ợc truyền dẫn đến đông đảo ng-ời xem và các đơn vị nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến của thế giới và truyền hình, hiện tại là ứng dụng công nghệ viễn thông tích hợp vào truyền hình.

Ngoài ra, về mặt cải cách tổ chức nhân sự, Đài Truyền hình Việt Nam cần chú ý tới một số vấn đề sau:

- Chế độ tiền th-ởng: nên chia theo mức độ đóng góp cho sự phát triển của Đài. Cách phân phối này nhằm mục đích trao thêm quyền lực cho Lãnh đạo các Ban, phát huy tính tích cực của nhân viên trong Đài.

- Nguyên tắc bổ nhiệm cán bộ : cán bộ cấp phòng trở lên do Tổng giám đốc bổ nhiệm qua tiến hành bầu cử lấy tín nhiệm cán bộ. Hàng năm, Đài nên định kỳ tổ chức lấy tín nhiệm cán bộ. Nếu cán bộ không còn phù hợp tại vị trí cũ , sẽ đ-ợc đ-a xuống chức vụ thấp hơn. Cán bộ đ-ợc bầu vào chức vụ mới phải có đề án mang tính khả thi đ-ợc bảo vệ tr-ớc hội đồng của đơn vị. Trên cơ sở đề án này, để đánh giá mức độ hoành thành nhiệm vụ của ng-ời đ-ợc bổ nhiệm.

- Chế độ tuyển dụng cán bộ: cần tuyển dụng công chức theo 7 nguyến tắc sau:

1) Công khai: khi có nhu cầu tuyển phải thông báo công khai báo chí 2) Bình đẳng: mọi ng-ời có điều kiện đều dự tuyển

3) Cạnh tranh: đăng ký tự do, thông qua kiểm tra hồ sơ 4) Phù hợp công việc: theo ngành nghề đ-ợc đào tạo

5) Đức tài vẹn toàn, phải đ-ợc phỏng vấn, có thử việc tr-ớc khi tuyển dụng

6) Ng-ời có quan hệ vợ chồng, anh em ruột, con cái với nhân viên trong Đài không đ-ợc -u tiên.

7) Trình tự hoá: đề phòng tiêu cực xảy ra khi tuyển dụng

Mọi cá nhân (từ sinh viên mới ra tr-ờng đến cán bộ từ các cơ quan khác thuyên chuyển sang) đều đ-ợc tuyển dụng thông qua thi cử.

- Chế độ đào tạo cán bộ :

việc mới, mọi nhân viên mới tuyển dụng đều phải trải qua đào tạo để nâng tính chuyên nghiệp theo yêu cầu công tác nh- kỹ thuật, biên tập, marketing...

+ Đào tạo để cập nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật mới : mỗi năm phải tổ chức th-ờng xuyên các lớp học cho các cán bộ trong Đài để cập nhật khoa học công nghệ luôn thay đổi hiện nay.

+ Giáo dục về học lực: nhằm mục đích nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn của từng cán bộ, viên chức. Đài truyền hình Việt Nam có thể cử cán bộ đi học tập tại n-ớc ngoài ngắn hạn, dài hạn hoặc mời chuyên gia n-ớc ngoài tới giảng dạy tại đài. Đặc biệt quan tâm đến đạo đức nghề nghiệp, văn hoá công sở của cán bộ Đài THVN.

- Về quản lý sử dụng cán bộ công chức

Để khuyến khích cán bộ công nhân viên chức của Đài nên th-ởng phạt công minh, truyền hình Việt Nam cần đ-a ra các nguyên tắc sau:

+ Cấp sát hạch mức độ hoàn thành nhiệmvụ:

1) Ưu tú 2) Tiên tiến

3) Phù hợp công việc 4) Không phù hợp

5) Đi cùng với các mực này là các biện pháp khen th-ởng về kinh tế.

+ Các mức xử lý kỷ luật với ng-ời không hoàn thành công việc

1) Khấu trừ th-ởng 2) Hạ l-ơng

3) Hạ cấp bậc 4) Đuổi việc

biệt theo mức độ hoàn thành công việc của các chức vụ, cấp bậc, chức danh và đều tính theo các thang điểm về tiền l-ơng đ-ợc xây dựng công khai, minh bạch. Truyền hình Việt Nam nên đề ra bảng định mức th-ởng theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ.

2.1.2.2. Về nội dung ch-ơng trình

- Ch-ơng trình truyền hình của Đài truyền hình Việt Nam phải đảm bảo tính t- t-ởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu, tính hiện đại và tính đa dạng, đồng thời là kênh thông tin quan trọng giúp Đảng và Chính phủ trong việc chỉ đạo, điều hành đất n-ớc.

- Các ch-ơng trình truyền hình phải mang tính toàn quốc, phải chính xác, khách quan, nhanh nhạy, kịp thời, sinh động, đạt hiệu quả cao trong đời sống xã hội, đảm bảo vai trò định h-ớng d- luận xã hội.

- Hoàn thiện và tăng thêm các kênh truyền hình, chú trọng nâng cao chất l-ợng, nội dung các kênh đi vào chiều sâu và toàn diện, đáp ứng nhu cầu về truyền hình của mọi đối t-ợng ng-ời xem.

Tăng thời l-ợng, nâng cao chất l-ợng nội dung ch-ơng trình, đáp ứng nhu cầu thông tin, nâng cao dân trí, giải trí và mục tiêu giáo dục cộng đồng, nhất là đối với vùng có đồng bào dân tộc ít ng-ời.

- Tăng c-ờng ch-ơng trình truyền hình cho ng-ời Việt Nam ở n-ớc ngoài và thông tin đối ngoại, tập trung tuyên truyền đ-ờng lối đối ngoại của Việt Nam, phản ánh công cuộc xây dựng và phát triển của Việt Nam, tăng c-ờng hợp hợp tác quốc tế, phát triển có trọng điểm các cơ quan th-ờng trú ở n-ớc ngoài, đảm bảo thông tin quốc tế nhanh nhạy, chính xác, hấp dẫn.

- Đánh giá sự hiệu quả của một ch-ơng trình thông qua rating: Truyền hình Việt Nam phải dùng thông tin do công ty Neilsen hoặc Taylor Neison Sofret (TNS) nh- là một th-ớc đo đánh giá hiệu quả của một ch-ơng trình. Nh- đã phân tích ở trên, công ty A.C. Neilsen và TNS đã đ-a ra chỉ số rating để đo l-ợng khán giả theo dõi một ch-ơng trình truyền hình một cách rất cụ thể. Do đó, đối với

mỗi ch-ơng trình mới của truyền hình Việt Nam, cần có thời gian lên sóng khoảng 2 tháng để thử xem rating của khán giả. Nếu ch-ơng trình có số rating cao thì nó tiếp tục đ-ợc sản xuất, còn nếu không thì loại bỏ. Có nh- vậy mới tiết kiệm đ-ợc chi phí và không lãng phí thời gian phát sóng. Có thể thấy, tiêu chí để cho một ch-ơng trình tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào l-ợng khán giả nó thu hút đ-ợc và l-ợng quảng cáo bán đ-ợc. Điều này làm cho các ch-ơng trình do Đài truyền hình Việt Nam sản xuất sẽ có tính cạnh tranh cao. Hơn thế nữa, khi Việt nam gia nhập WTO, truyền hình Việt Nam phải cạnh tranh với các đài truyền hình quốc tế thì Đài truyền hình Việt Nam cần cạnh tranh bằng cách nhắm tới đối t-ợng theo độ tuổi và giới tính. Ví dụ nh- theo số liệu của AC Neilsen, l-ợng khán giả từ 19-48 tuổi cả nam và nữ theo dõi kênh ABC (Mỹ) cao hơn các kênh còn lại, do vậy mặc dù chỉ chiếm 24% thị phần khán giả nh-ng ABC lại thu đ-ợc tới 29% tổng số thu quảng cáo trên các kênh truyền hình.

2.1.2.3. Về hình thức các ch-ơng trình phát sóng

Thời l-ợng phát sóng của một Đài truyền hình đ-ợc cấu thành bởi các ch-ơng trình tự sản xuất, hợp tác sản xuất, các ch-ơng trình tự khai thác từ các nguồn bên ngoài và ch-ơng trình phát lại. Cơ cấu thời l-ợng ch-ơng trình phát sóng của Đài truyền hình Việt Nam dự kiến trong thời gian tới nh- sau: ch-ơng trình trong n-ớc tự sản xuất (ch-ơng trình nội địa) là 80%, ch-ơng trình khai thác n-ớc ngoài là 20%. Để tăng c-ờng xã hội hoá truyền hình trong từng lĩnh vực truyền hình, Đài THVN cần phối hợp với các đơn vị, tổ chức trong và ngoài n-ớc sản xuất các thể loại ch-ơng trình truyền hình. Trong đó một số giải pháp đ-ợc đ-a lên hàng đầu phải là:

- Thực hiện ch-ơng trình quốc tế tiếng Anh (tạm đặt tên là VTV8): kênh

ch-ơng trình tiếng Anh sẽ tập trung tuyên truyền chính sách đối ngoại của Việt Nam; phản ánh những thành tích của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc; phản ảnh trung thực những hiện thực sinh động về công cuộc xây dựng và phát triển của Việt Nam; nêu bật những nổ lực to lớn của dân tộc Việt Nam trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, thúc đẩy

hợp tác quốc tế với Việt Nam. Ch-ơng trình sẽ đ-ợc phát cho ng-ời n-ớc ngoài ở Việt Nam và phát ra quốc tế để quảng bá hình ảnh một đất n-ớc Việt Nam trên con đ-ờng đổi mới.

Ch-ơng trình tiếng Anh VTV8 đ-ợc phát qua mạng truyền hình cáp, vệ tinh internet miễn phí trong n-ớc để giúp nâng cao trình độ tiếng Anh cho ng-ời Việt Nam và cung cấp thông tin trong n-ớc cho kiều bào Việt Nam ở n-ớc ngoài, đặc biệt là thế hệ ng-ời Việt hải ngoại thứ 2 và thứ 3.

- Thực hiện các ch-ơng trình truyền hình trả tiền và các dịch vụ khác:

Ch-ơng trình truyền hình trả tiền gồm các kênh truyền hình quảng bá, các kênh đào tạo từ xa của Đài THVN miễn phí và các kênh truyền hình mua bản quyền của n-ớc ngoài có biên tập, có Việt hoá hoặc kênh tự sản xuất với chất l-ợng kỹ thuật cao phục vụ nhu cầu của nhân dân.

+ Các kênh truyền hình trả tiền có nội dung tập trung vào các thể loại: khoa học, thể thao, phim truyện và giải trí, thông tin, quảng cáo, dịch vụ. Các kênh n-ớc ngoài phải đ-ợc biên tập lại hoặc Việt hoá và đ-ợc phát chậm lại để đảm bảo quản lý về nội dung.

+ Phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền tới hầu hết các thành phố, thị xã và các khu dân c- trên toàn quốc. Đài THVN sẽ là nhà cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác.

+ Đài THVN phối hợp với các đơn vị khác là nhà cung cấp các dịch vụ truyền hình, dịch vụ Internet và các dịch vụ gia tăng khác trên hệ thống kỹ thuật truyền hình nhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân về truyền hình và các dịch vụ thông tin khác phù hợp với quy định của Nhà n-ớc.

+ Từng b-ớc phát triển kênh truyền hình trả tiền (cùng với VTV4, VTV8) phục vụ đồng bào Việt Nam ở n-ớc ngoài.

- Thực hiện sản xuất các ch-ơng trình quảng cáo đảm bảo các ch-ơng

trình quảng cáo trên truyền hình phù hợp với văn hoá Việt Nam và tăng nguồn thu từ dịch vụ sản xuất các ch-ơng trình quảng cáo, Dự án khu sản xuất các các

ch-ơng trình quảng cáo sẽ đ-ợc xây dựng tại khu đô thị Mễ Trì, huyện Từ Liêm - Hà Nội với toà nhà cao tầng trên diện tích 2.000m2. Sau khi hoàn thành dự án, nơi đây sẽ hình thành bộ phận sản xuất các ch-ơng trình quảng cáo mang tính chuyên nghiệp cao, có sự đầu t- lớn về trang thiết bị và con ng-ời. Khi đó, các ch-ơng trình quảng cáo phát trên truyền hình sẽ là nguồn thu lớn cho Đài và thực hiện các dịch vụ về truyền hình khác cho nhu cầu trong n-ớc và n-ớc ngoài.

Phải thành lập các công ty hoạt động kinh doanh sản xuất các lĩnh vực về công nghệ, viễn thông, truyền hình

- Thực hiện sản xuất các ch-ơng trình truyền hình trả tiền (Pay TV):

+ Tự sản xuất: các ch-ơng trình giải trí, thông tin kinh tế và các thể loại khác.

+ Hợp tác với các đơn vị trong và ngoài n-ớc để sản xuất các ch-ơng trình truyền hình trả tiền.

+ Mua bản quyền các kênh ch-ơng trình truyền hình n-ớc ngoài (giải trí, thể thao, phim truyện, khoa học, ca nhạc...) Tổ chức lồng tiếng, thuyết minh, phụ đề tiếng Việt cho các ch-ơng trình này.

+ Hợp tác với các đơn vị trong và ngoài n-ớc để trao đổi, khai thác các nguồn ch-ơng trình.

+ Phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam sử dụng các ch-ơng trình phát thanh.

+ Kịp thời nắm bắt các công nghệ mới giống nh- tr-ờng hợp thành công của Đài ABC của Mỹ.

+ Cinema hoá truyền hình: Tr-ớc lúc có máy thu hình thì các bộ phim có thể đ-a đến cho khán giả thông qua duy nhất một con đ-ờng là các rạp chiếu bóng. Với sự ra đời của mạng truyền hình, chúng ta nhận ra rằng, truyền hình sẽ là một kênh đ-a phim truyện đến với khán giả. Nh- tr-ờng hợp của công ty truyền thông ABC (Mỹ) cho thấy từ năm 1950-1960 l-ợng khán giả đến các rạp

chiếu phim giảm từ 58 triệu ng-ời/ tuần xuống còn 25triệu ng-ời/ tuần. Hơn thế nữa, kinh phí sản xuất phim truyền hình là rất thấp so với phim chiếu ở rạp. Phim truyền hình đã cho thấy thu hút đ-ợc l-ợng khán giả rất cao với chi phí thấp. Tuy nhiên, các phim truyền hình hiện nay bị mất cắp bản quyền khá phổ biến. Do đó,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xu thế liên kết của các hãng hàng không trên thế giới và một số đề xuất cho hàng không việt nam ( VIETNAM AIRLINES ) (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)