30% 47% Khỏc Bỏo chớ Quảng cáo TH
* Cạnh tranh trong lĩnh vực giải trí:
Ngoài chức năng truyền thông, Truyền hình là một ph-ơng tiện giải trí thu hút đ-ợc số l-ợng khán giả đông nhất và dễ dàng nhất. Có thể nói, truyền hình là đối thủ cạnh tranh trực tiếp và lớn nhất của điện ảnh, sự xuất hiện của các ch-ơng trình giải trí, các ch-ơng trình phim truyện đã làm cho các rạp chiếu bóng, các sân khấu kịch bị giảm đi rõ rệt. ở Việt Nam điều này đ-ợc thể hiện rất rõ nét, từ khi kênh thông tin giải trí và thông tin kinh tế xã hội VTV3 xuất hiện và liên tục phát triển thì hầu như các rạp chiếu bóng, các sân khấu cải lương, chèo, đã gần như “chết dần”. Bởi vì bản thân các chương trình này đã được phản ánh rất đầy đủ, sinh động trên các ch-ơng trình của VTV. Ngoài ra, nhờ sức mạnh trong việc chuyển tải thông tin trực tiếp bằng hình ảnh và âm thanh đến ng-ời xem truyền hình cũng tạo ra những sự cạnh tranh không nhỏ đến các hình thức giải trí khác, đáng ra ng-ời hâm mộ có thể đi xem một trận đấu thể thao, một đêm biểu diễn nh-ng vì có truyền hình trực tiếp nên ng-ời ta có thể ngồi thoải mái ở nhà mà vẫn tận h-ởng không khí đó mà không mất tiền lại tiết kiệm đ-ợc thời gian. Cũng có thể ng-ời ta sẽ đi đến một trung tâm giải trí nào đó nh-ng vì trên truyền hình đang hoặc chuẩn bị có ch-ơng trình hấp dẫn nên đành phải ở nhà để xem truyền hình.
* Cạnh tranh trong lĩnh vực thiết bị và công nghệ:
Những yếu tố kỹ thuật và công nghệ luôn có một vị trí quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực truyền hình, nhờ có thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến mà truyền hình có thể thâm nhập đến ngõ ngách của xã hội, cũng nhờ yếu tố kỹ thuật và công nghệ mà truyền hình ngày càng có chất l-ợng cao hơn về mọi mặt: từ âm thanh, hình ảnh đến chất l-ợng ch-ơng trình.
* Cạnh tranh nội bộ ngành (giữa các hãng truyền hình với nhau):
Ngoài việc cạnh tranh với các hình thức truyền thông khác, cạnh tranh trong nội bộ ngành truyền hình cũng rất gay gắt. Bởi vì, trong phạm vi một quốc gia cũng nh- trên toàn thế giới có rất nhiều hãng (đài) truyền hình cùng phát sóng một lúc. Để có thể phát triển đ-ợc, yếu tố quan trọng là sản phẩm phải tiêu thụ đ-ợc, đối với truyền hình là phải có ng-ời xem. Nếu một hãng (đài) truyền hình thu hút đ-ợc nhiều khán giả thì tất yếu các sản phẩm dịch vụ mà hãng đó tung ra sẽ có nhiều khách hàng sử dụng, đặc biệt là dịch vụ quảng cáo - một nguồn thu
chủ yếu và không thể thiếu đối với truyền hình.
Nh- vậy, để có thể thu hút đ-ợc nhiều khán giả thông qua đó bán đ-ợc nhiều dịch vụ thì dù ở đâu các hãng truyền hình cũng phải cạnh tranh với nhau gay gắt. Cạnh tranh trong truyền hình chủ yếu là bằng các hình thức nâng cao chất l-ợng ch-ơng trình, chất l-ợng hình ảnh, âm thanh, chất l-ợng phát sóng, vùng phủ sóng, các dịch vụ mà truyền hình mang lại cho ng-ời xem.
1.1.5.2. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Truyền hình
Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp hay đúng hơn để so sánh, đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh, ng-ời ta th-ờng sử dụng các tiêu chí chủ yếu nh-: thị phần, chất l-ợng, giá cả sản phẩm dịch vụ, khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, sự trung thành của khách hàng. Đối với Truyền hình, các tiêu chí đó đ-ợc cụ thể hoá nh- sau:
* Tiêu chí công nghệ chất l-ợng các ch-ơng trình truyền hình, rating
Tiêu chí này đ-ợc coi là quan trọng nhất trong truyền hình. Chất l-ợng ch-ơng trình càng cao, nội dung ch-ơng trình càn đa dạng phong phú, thông tin nhanh nhạy chính xác, dịch vụ hữu ích cho ng-ời xem thì càng thu hút đ-ợc nhiều khán giả đến với truyền hình và ng-ợc lại. Chất l-ợng các ch-ơng trình của
Truyền hình đ-ợc thể hiện thông qua số l-ợng khán giả xem truyền hình (rating).
* Phạm vi phủ sóng
Một ch-ơng trình truyền hình đạt hiệu qủa tốt nhất khi sóng truyền hình đến với số đông ng-ời ng-ời xem thông qua các giải pháp kỹ thuật nh- phủ sóng vệ tinh, cable, từ đó chuyển tới các trạm phát sóng mặt đất hoặc qua hình thức truyền dẫn cáp quang để tiếp phát ch-ơng trình từ nơi phát gốc. Phạm vi phủ sóng càng rộng lớn thì càng có l-ợng khán giả lớn. Đây là tiêu chí quan trọng thể hiện tiềm lực về cơ sở vật chất kỹ thuật trong cạnh tranh.
* Uy tín của truyền hình đối với khán giả trong và ngoài n-ớc
Điều này liên quan tới th-ơng hiệu của một đài truyền hình, tạo nên uy tín của truyền hình đối với khán giả. Tiêu chí này rất quan trọng vì ngành truyền hình là ngành sản xuất và cung cấp các sản phẩm văn hóa tinh thần cho mọi ng-ời xem truyền hình.
* Tiêu chí nguồn lực về chất l-ợng con ng-ời
Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, các lợi thế “động” của một đài truyền hình cần đ-ợc phát huy và tích lũy theo thời gian, trong các lợi thế đó, nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng. Có nguồn nhân lực với chất l-ợng cao, truyền hình sẽ thực hiện đ-ợc nhiều loại hình dịch vụ với những công nghệ ngày càng tiến bộ nh- truyền hình Internet (I-TV) hay truyền hình trả tiền (Pay-TV), truyền hình trực tiếp (Interactive).
1.2. Một số kinh nghiệm quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Truyền hình của một số n-ớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối Truyền hình của một số n-ớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
1.2.1. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Truyền hình ở một số quốc gia quốc gia
1.2.1.1. Hoa Kỳ CNN
Công nghệ
CNN là tập đoàn truyền thông lớn nhất trên thế giới. CNN không phải là một công ty chuyên về công nghệ phần cứng nh-ng nó phụ thuộc hoàn toàn vào các công nghệ mới để thu thập và phát thông tin. Công nghệ mới giúp cho CNN có thể đến thu tin tức tạo bất kỳ nơi đâu, vào bất kỳ thời điểm nào với hiệu quả cao nhất.
Đối với CNN, công nghệ có nghĩa là nó có thể v-ơn tới tất cả các khách hàng cho dù họ đang ở bất cứ nơi đâu bao gồm những nhầ cung cấp dịch vụ cáp, các trạm phát lại... Công nghệ đối với CNN cũng có nghĩa nó sẽ là kênh đầu tiên có mặt tại hiện tr-ờng một sự kiện là ng-ời đầu tiên đ-a tin tức đó về trung tâm để xử lý và phát sóng. Công nghệ cũng có nghĩa là những khách hàng của CNN sẽ nhận đ-ợc tin tức một cách cập nhật và có giá trị. Và cuối cùng công nghệ cũng có nghĩa là nó giúp cho kênh giảm chi phí nh-ng vẫn đảm bảo đ-ợc yêu cầu về thông tin và kỹ thuật.
Để đ-a đ-ợc thông tin kịp thời đến cho khán giả xem truyền hình, một hệ thống công nghệ truyền dẫn phức tạp đã đ-ợc sử dụng để phục vụ cho đội ngũ hơn 3,000 phóng viên, 30 phân xã và gần 600 trạm phát lại. Hệ thống thông tin của CNN bao gồm mạng l-ới intranet, internet toàn cầu, và hệ thống điện thoại vệ tinh.
Trong suốt lịch sử tồn tại của mình CNN luôn là một phòng thí nghiệm cho những công nghệ cập nhật nhất về truyền thống. Các công nghệ về phân phối, thu
l-ợm và xử lý tin tức đều đ-ợc CNN nâng cấp liên tục. Một trong những thành công đầu tiên của CNN là sử dụng có hiệu quả hệ thống vệ tinh để đ-a tin tức đến các nhà cung cấp dịch vụ cáp. Hệ thống vệ tinh không phải là công nghệ duy nhất CNN lựa chọn để cập nhật tin tức, điện thoại cũng là một ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng. Hệ thống điện thoại th-ờng xuyên đ-ợc CNN sử dụng trong những lần đ-a tin trực tiếp tại những điểm nóng xa trung tâm, nơi mà khó có thể thiết lập một hệ thống truyền hình trực tiếp. Ngoài ra một số phân xã của CNN cũng sử dụng công nghệ ISDN để giúp truyền tín hiệu âm thanh và hình ảnh tĩnh, ph-ơng tiện này có lợi thế là rẻ hơn so với sử dụng vệ tinh.
Vào giữa năm 1990s,CNN bắt đầu nhận thấy sự thách thức từ mạng l-ới internet toàn cầu. Số l-ợng ng-ời sử dụng internet tăng lêng đáng kể (khoảng 40 triệu ng-ời năm 1996) đã thúc đẩy CNN tạo ra CNN t-ơng tác (CNN Interactive) để đối phó với xu h-ớng này. Năm 1995, CNN Interactive chỉ có 3 nhân viên nh-ng một năm sau đã tăng lên đến 160 ng-ời. Số l-ợng ng-ời truy cậcp website của CNN Interactive lên đến 12 triệu ng-ời chỉ đứng sau web site của Netscape. Mặc dù vào thời điểm đó không ai có thể đánh giá đ-ợc tác động của internet vào công việc của CNN nh-ng lãnh đạo của CNN vẫn đầu t- vn và nhân lực để phát triển mảng này.
Internet có một lợi thế vô cùng to lớn là nó có thể tiến ra đ-ợc toàn cầu. Mọi ng-ời đều truy cập đ-ợc; đây đúng với tiêu chí của kênh CNN. Bên cạnh đó nó có thể cung cấp tin tức theo yêu cầu của khán giả chỉ thông qua một click; chuột và về khía cạnh kinh tế nó hoàn toàn v-ợt trọi so với các ph-ơng pháp đ-a tin cổ truyền khác. Sự bùng nổ của các thiết bị máy tính cá nhân với giá thành t-ơng đối rẻ kết hợp với hệ thống internet đã giúp ng-ời sử dụng truy cập internet tại bất kỳ thời điểm nào để thu l-ợm tin tức. Các tin đ-a lên mạng internet tại bất ỳ thời điểm nào để thu l-ợm tin tức. Các tin đ-a lên mạng internet có một điểm yếu là biên tập rất không chuyên nghiệp hoặc không đ-ợc biên tập. CNN đã kết hợp đ-ợc lợi thế về nội dung tin tức và công nghệ internet. Uy tín của CNN về những tin tức tin cậy trên truyền hình đ-ợc ứng dụng vào uy tín của CNN với những tin tức đ-a lên mạng Internet. Vào thời điểm năm 1996, mặc dù hệ thống đ-ờng truyền lúc đó còn rất chậm (thông qua đ-ờng điện thoại), nh-ng CNN đã nhìn thấy t-ơng lai của việc đ-a những tin tức bằng hình ảnh lên Website. Đây chính là t-ơng lai của internet tv. Interactive CNN là một trong những thành công lớn của CNN, chi ngay sau 1 năm đ-a vào hoạt động nó đã thu về đ-ợc lợi nhuận thông qua các hình thức quảng cáo.
Thị tr-ờng
Đến giữa năm những năm 1990s kênh tin tức CNN đã có gần 10 năm độc quyền trong lĩnh vực cung cấp tin tức. Nh-ng đến thời điểm này bắt đầu có sự cạnh tranh lớn từ các đối thủ mới ví dụ nh- MSNBB hay Fox News. Đây đ-ợc coi là thời kỳ thứ 3 của CNN ( thời kỳ thứ nhất là khi truyền hình cáp bắt đầu đ-a vào sử dụng, thời kỳ thứ hai là khi CNN chiếm thế độc quyền trong việc đ-a tin tức qua TH cáp). Để thực sự cạnh tranh đ-ợc trong thời kỳ này, CNN đã xác định một số chiến l-ợc chính: tập trung địa ph-ơng hoá các ch-ơng trình, tiếp tục làm cho kênh CNN ít Mỹ hoá hơn và đ-a vào một số kênh có phát tiếng không phải là tiếng Anh ví dụ nh- kênh chuyên phát tiếng Tây Ban Nha CNN en Espanol để phục vụ khán giả Mỹ la tinh. Để thực sự cạnh tranh đ-ợc trên th-ơng tr-ờng, CNN cũng phát triển một số công nghệ mới ví dụ nh- truyền hình trực tiếp thông qua hệ thống vệ tinh di động, hay đ-a tin tức cập nhật qua hệ thống máy nhắn tin (pager), phát triển hệ thống truyền hình t-ơng tác và internet.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất của kênh CNN thời Ted Turnet là ch-ơng trình World Report. World Report thể hiện mục tiêu của CNN là tiến ra quốc tế, đẩy mạnh doanh thu trên toàn cầu. Các tin tức phục vụ khán giả toàn cầu chứ không gì riêng khán giả tại Hoa Kỳ.
World Report giúp CNN truyền tải thông tin một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn bất kỳ kênh truyền thông nào khác. Nó giúp cho CNN tiếp thị một hình ảnh năng động, mở cửa và sòng phẳng trong cạnh tranh. Chính hình ảnh này đã giúp cho CNN tiến đ-ợc ra thị tr-ờng quốc tế một cách dễ dàng.
Thế hệ thứ ba của CNN
Tầm nhìn của Ted Turnet là toạ ra một kênh thông tin mặc dù là đóng tại Mỹ nh-ng nhiệm vụ sẽ là đ-a tin một cách toàn cầu. Dựa trên tấm nhìn chiến l-ợc này mà những ứng dụng mang tính đột phá của công nghệ đã đ-ợc áp dụng; những sáng tạo trong cách truyền tải thông tin đã đ-ợc sử dụng và sự cũng cảm trong việc sử dụng tầm ảnh h-ởng của kênh để làm cầu nối cho các vấn đề chính trị và môi tr-ờng. Đối với Ted thì sự sáng tạo là quá trình tất yếu cho sự phát triển của công ty ngay từ những ngày đầu thành lập và hết sức tránh đi lại những lối mòn cũ.
Khi CNN muốn trở thành công ty cung cấp thông tin quốc tế hàng đầu, nó cần phải có đ-ợc tin tức cung cấp bởi các Đài TH địa ph-ơng hoặc ít nhất các phải nhận đ-ợc sự giúp đỡ của các Đài địa ph-ơng trong việc thu thập tin tức. Với
uy tín của CNN, hầu hết các Đài địa ph-ơng đều vui mừng đ-ợc hợp tác vì đổi lại CNN sẽ cung cấp cho họ các tin quốc tế khác với độ tin cậy cao.
CNN có kinh nghiệm tốt trong việc sử dụng khách hàng và mạng l-ới các Đài chi nhánh. Năm 1987, CNN đã mời các Đài địa ph-ơng trên toàn thế giới tham gia vào ch-ơng trình World Report bằng cách đ-a các phóng sự và tin từ khắp mọi nơi trên TG. Bằng cách này nh-ng đa dạng về văn hoá, tôn giáo, địa lý, chính trị đều đ-ợc tập trung một gia đình CNN tại trung tâm của CNN tại Atlanta. Hơn 10 năm sau sự kiện này, các kênh TH địa ph-ơng không những phát những bản tin của họ trên kênh CNN quốc tế mà còn giúp cho công ty mở rộng diện phủ sóng. Có hơn 200 Đài địa ph-ơng tham gia vào ch-ơng trình World Report. World Report trở thành biểu t-ợng của những nguyên tắc làm việc của CNN thời thế hệ thứ ba: tin t-ởng, mở rộng sự tham gia, cùng hợp tác để có lợi, để phục vụ mục đích cuối cùng là đ-a tin nhanh với nội dung có chất l-ợng đến một l-ợng lớn khán giả. Những nguyễn tắc này cũng đã giúp CNN thành công về mặt th-ơng mại trên thị tr-ờng quốc tế. CNN cũng cố gắng không quá Mỹ hoá các thông tin vì nó hiểu rằng có thể có nhiều ý kiến trái ng-ợc nhau về cùng một tin tức. Đây cũng chính là lý do CNN cố gứng đ-a các thông tin một cách sạch nhất không qua biên tập hay kiểm duyệt. Việc này cũng giúp CNN phát triển những quan hệ khắp nơi trên thế giới và tăng tính cạnh tranh toàn cầu của kênh.
Một lý do chắc chắn đã giúp cho kênh CNN phát triển mạnh đó là sự thắng